Trang chủ Bài nổi bật Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Larung Gar – Thung lũng Phật giáo...

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Larung Gar – Thung lũng Phật giáo lớn nhất thế giới

1466

 Ở độ cao 4000m so với mực nước biển, giữa những ngọn đồi xanh ngút ngàn của thung lũng Larung (thuộc cao nguyên Tây Tạng), Larung Gar được coi là “ngôi làng Phật giáo” lớn nhất thế giới với lối kiến trúc vô cùng đặc biệt.

Sau gần 40 năm xây dựng thì danh tiếng của Larung Gar đã có nhiều người biết đến, hiện nay có hơn 40.000 phật tử đang theo học tại đây. Trong đó, số lượng nữ giới đông hơn so với nam giới
Tọa lạc giữa những ngọn đồi trải dài, làng Larung Gar luôn khiến các du khách cảm thấy choáng ngợp với một vùng đất được bao phủ bởi vô số ngôi nhà gỗ đỏ, nhỏ xinh
Không chỉ là nơi sinh sống của các nhà sư, những người dân Tây Tạng cũng sống trong khu vực này Người dân ở đây duy trì cuộc sống nhờ vào những nguồn quyên góp, cho thuê nhà nghỉ hoặc mở các cửa hàng nhỏ, chính vì vậy Larung Gar luôn chào đón du khách đến thăm Nếu đến thăm quan ngôi làng, Larung Gar chỉ có hai nhà nghỉ nhỏ để bạn có thể nghỉ ngơi và tham quan, tuy nhiên, bạn phải đặt chỗ trước vì hầu như 2 nhà nghỉ này lúc nào cũng kín chỗ Trong một chuyến tham quan của mình, nhiếp ảnh gia Wanson Luk cho biết: “Tôi đã ở hai ngày ở trung tâm Phật giáo và tham gia vào một số nghi lễ. Dân làng ở đây rất nhiệt tình, lạc quan và cực kỳ hiếu khách, tôi vô cùng ngạc nhiên về cách họ quan niệm về cái chết” Next
Tuy nhiên, sẽ có một khu vực mở ở trước hội trường chính của tu viện là nơi mà cả nhà sư và ni cô đều được phép lui tới
Người dân ở đây duy trì cuộc sống nhờ vào những nguồn quyên góp, cho thuê nhà nghỉ hoặc mở các cửa hàng nhỏ, chính vì vậy Larung Gar luôn chào đón du khách đến thăm
Nếu đến thăm quan ngôi làng, Larung Gar chỉ có hai nhà nghỉ nhỏ để bạn có thể nghỉ ngơi và tham quan, tuy nhiên, bạn phải đặt chỗ trước vì hầu như 2 nhà nghỉ này lúc nào cũng kín chỗ
Trong một chuyến tham quan của mình, nhiếp ảnh gia Wanson Luk cho biết: “Tôi đã ở hai ngày ở trung tâm Phật giáo và tham gia vào một số nghi lễ. Dân làng ở đây rất nhiệt tình, lạc quan và cực kỳ hiếu khách, tôi vô cùng ngạc nhiên về cách họ quan niệm về cái chết”
Nằm ở hạt Sertar, Thung lũng Larung Gar thuộc khu vực Tây Tạng truyền thống, phía tây tỉnh Tứ Xuyên. Mặc dù nằm ở một vị trí xa xôi, cách trở, nhưng đây là nơi có học viện Phật giáo Larung Gar – cơ sở Phật giáo lớn nhất thế giới Tọa lạc giữa những ngọn đồi trải dài, làng Larung Gar luôn khiến các du khách cảm thấy choáng ngợp với một vùng đất được bao phủ bởi vô số ngôi nhà gỗ đỏ, nhỏ xinh Kiến trúc đặc trưng nơi đây không chỉ là một ngôi làng toàn những ngôi nhà màu đỏ mà điều khiến nhiều người bất ngờ là tất cả các ngôi nhà này đều không có hệ thống sưởi ấm và nhà vệ sinh Hơn thế, các ngôi nhà tại Larung Gar còn được xây sát nhau đến nỗi gần như là nhà nọ chồng lên đỉnh nhà kia khi nhìn từ xa Được xây dựng năm 1980, Larung Gar nằm giữa khuôn viên rộng lớn và hoang vu, cách thị trấn Sertar, Tây Tạng chừng 15 km và cách Thành Đô, Trung Quốc khoảng 650 km Để tới đây, du khách phải ngồi trên xe bus tới 20 giờ đồng hồ, do đó, nơi này gần như tách biệt với thế giới bên ngoài Vì địa hình di chuyển khó khăn, lại cách xa thị trấn nên những năm đầu gây dựng, số lượng phật tử đến học ở Larung Gar còn thưa thớt. Dần dần, số lượng tăng ni tới học tăng mạnh Sau gần 40 năm xây dựng thì danh tiếng của Larung Gar đã có nhiều người biết đến, hiện nay có hơn 40.000 phật tử đang theo học tại đây. Trong đó, số lượng nữ giới đông hơn so với nam giới Các nhà sư và ni cô sống trong các ngôi nhà gần học viện và được ngăn cách, phân chia khu vực sinh sống dựa trên tuổi và giới tính Nơi ở của nam và nữ được tách biệt bởi một con đường lớn chạy xuyên qua khu vực đông đúc của những ngôi nhà màu đỏ Mọi căn nhà ở đây đều thiết kế 3 phòng, tivi bị cấm ở đây nhưng tăng ni vẫn có thể dùng điện thoại để cập nhật tình hình cuộc sống bên ngoài Theo quy định, các tăng ni, phật tử đều không được ra khỏi khu vực được phân chia của mình Tuy nhiên, sẽ có một khu vực mở ở trước hội trường chính của tu viện là nơi mà cả nhà sư và ni cô đều được phép lui tới Không chỉ là nơi sinh sống của các nhà sư, những người dân Tây Tạng cũng sống trong khu vực này Người dân ở đây duy trì cuộc sống nhờ vào những nguồn quyên góp, cho thuê nhà nghỉ hoặc mở các cửa hàng nhỏ, chính vì vậy Larung Gar luôn chào đón du khách đến thăm Nếu đến thăm quan ngôi làng, Larung Gar chỉ có hai nhà nghỉ nhỏ để bạn có thể nghỉ ngơi và tham quan, tuy nhiên, bạn phải đặt chỗ trước vì hầu như 2 nhà nghỉ này lúc nào cũng kín chỗ Trong một chuyến tham quan của mình, nhiếp ảnh gia Wanson Luk cho biết: “Tôi đã ở hai ngày ở trung tâm Phật giáo và tham gia vào một số nghi lễ. Dân làng ở đây rất nhiệt tình, lạc quan và cực kỳ hiếu khách, tôi vô cùng ngạc nhiên về cách họ quan niệm về cái chết” Next
Kiến trúc đặc trưng nơi đây không chỉ là một ngôi làng toàn những ngôi nhà màu đỏ mà điều khiến nhiều người bất ngờ là tất cả các ngôi nhà này đều không có hệ thống sưởi ấm và nhà vệ sinh
Hơn thế, các ngôi nhà tại Larung Gar còn được xây sát nhau đến nỗi gần như là nhà nọ chồng lên đỉnh nhà kia khi nhìn từ xa Được xây dựng năm 1980, Larung Gar nằm giữa khuôn viên rộng lớn và hoang vu, cách thị trấn Sertar, Tây Tạng chừng 15 km và cách Thành Đô, Trung Quốc khoảng 650 km Để tới đây, du khách phải ngồi trên xe bus tới 20 giờ đồng hồ, do đó, nơi này gần như tách biệt với thế giới bên ngoài Vì địa hình di chuyển khó khăn, lại cách xa thị trấn nên những năm đầu gây dựng, số lượng phật tử đến học ở Larung Gar còn thưa thớt. Dần dần, số lượng tăng ni tới học tăng mạnh Sau gần 40 năm xây dựng thì danh tiếng của Larung Gar đã có nhiều người biết đến, hiện nay có hơn 40.000 phật tử đang theo học tại đây. Trong đó, số lượng nữ giới đông hơn so với nam giới Các nhà sư và ni cô sống trong các ngôi nhà gần học viện và được ngăn cách, phân chia khu vực sinh sống dựa trên tuổi và giới tính Nơi ở của nam và nữ được tách biệt bởi một con đường lớn chạy xuyên qua khu vực đông đúc của những ngôi nhà màu đỏ Mọi căn nhà ở đây đều thiết kế 3 phòng, tivi bị cấm ở đây nhưng tăng ni vẫn có thể dùng điện thoại để cập nhật tình hình cuộc sống bên ngoài Theo quy định, các tăng ni, phật tử đều không được ra khỏi khu vực được phân chia của mình Tuy nhiên, sẽ có một khu vực mở ở trước hội trường chính của tu viện là nơi mà cả nhà sư và ni cô đều được phép lui tới Không chỉ là nơi sinh sống của các nhà sư, những người dân Tây Tạng cũng sống trong khu vực này Người dân ở đây duy trì cuộc sống nhờ vào những nguồn quyên góp, cho thuê nhà nghỉ hoặc mở các cửa hàng nhỏ, chính vì vậy Larung Gar luôn chào đón du khách đến thăm Nếu đến thăm quan ngôi làng, Larung Gar chỉ có hai nhà nghỉ nhỏ để bạn có thể nghỉ ngơi và tham quan, tuy nhiên, bạn phải đặt chỗ trước vì hầu như 2 nhà nghỉ này lúc nào cũng kín chỗ Trong một chuyến tham quan của mình, nhiếp ảnh gia Wanson Luk cho biết: “Tôi đã ở hai ngày ở trung tâm Phật giáo và tham gia vào một số nghi lễ. Dân làng ở đây rất nhiệt tình, lạc quan và cực kỳ hiếu khách, tôi vô cùng ngạc nhiên về cách họ quan niệm về cái chết” Next
Được xây dựng năm 1980, Larung Gar nằm giữa khuôn viên rộng lớn và hoang vu, cách thị trấn Sertar, Tây Tạng chừng 15 km và cách Thành Đô, Trung Quốc khoảng 650 km
Để tới đây, du khách phải ngồi trên xe bus tới 20 giờ đồng hồ, do đó, nơi này gần như tách biệt với thế giới bên ngoài
Vì địa hình di chuyển khó khăn, lại cách xa thị trấn nên những năm đầu gây dựng, số lượng phật tử đến học ở Larung Gar còn thưa thớt. Dần dần, số lượng tăng ni tới học tăng mạnh
Sau gần 40 năm xây dựng thì danh tiếng của Larung Gar đã có nhiều người biết đến, hiện nay có hơn 40.000 phật tử đang theo học tại đây. Trong đó, số lượng nữ giới đông hơn so với nam giới
Các nhà sư sống trong các ngôi nhà gần học viện và được ngăn cách, phân chia khu vực sinh sống dựa trên tuổi và giới tính. Theo quy định, các tăng ni, phật tử đều không được ra khỏi khu vực được phân chia của mình
Mọi căn nhà ở đây đều thiết kế 3 phòng, tivi bị cấm ở đây nhưng tăng ni vẫn có thể dùng điện thoại để cập nhật tình hình cuộc sống bên ngoài
Nơi ở của nam và nữ được tách biệt bởi một con đường lớn chạy xuyên qua khu vực đông đúc của những ngôi nhà màu đỏ

AN NINH THỦ ĐÔ