Tình huynh đệ

Tết nào cũng vậy, nhóm tăng ni sinh trường trung cấp Phật học khóa III chúng tôi đi đãnh lễ chư vị tôn túc trong ban giám hiệu và ban giảng sư. Như thường lệ, tết năm Nhâm Ngọ, đúng với câu: “mồng một tết cha, mồng ba tết thầy”, chúng tôi hẹn nhau cùng đến tổ đình Huệ Nghiêm. Ngọn gió mang đầy hương vị tết ùa vào liêu phòng. Chúng tôi quì bên bàn Phật để nghe lời giáo huấn đầu năm mới của thầy, nhẹ nhàng mà sâu sắc.

Hoa xưa vẫn nở

Tôi làm sao có thể quên được bao kỷ niệm trong những ngày đầu xuân. Năm nào cũng vậy, một số anh em trong ban Hoằng pháp Trung ương Giáo hội thường tổ chức đi khánh tuế và chúc tết chư tôn đức. Ðến chùa Huệ Nghiêm luôn thầyï đón tiếp nồng hậu. Ngoài những lời trao đổi thân mật, tôiø còn nhớ một câu thật mộc mạc nhưng chứa đầy tình cảm: “Tôi thì ăn tết đơn giản như thế, nhưng anh em đến  tôi cũng có chút gì để mừng tuổi với nhau”.

Tình pháp lữ

Ngày 15/02/1965, tôi và thầy Chơn Thanh cũng như các học tăng khác từ các nơi tập trung về Phật Học viện Huệ Nghiêm dự thi tuyển vào khóa II của Phật Học viện. Thầy thì từ Phật học đường Phổ Quang Gia định đến, Tôi thì từ Phật học đường Lưỡng Xuyên- Trà Vinh lên, tất cả cùng một chí hướng, một mục đích và một ước nguyện là thi đậu vào Phật học viện. Kết quả, thầy thi đậu lớp Sơ Trung 2, tôi thi đậu vào lớp Sơ Trung 1.

Ngày nay vẫn như là ngày xưa

Thỉnh thoảng tôi ngồi thật yên trong căn phòng nửa khuya, đốt nến và trầm lên, rồi một mình uống từng ngụm trà nóng, ấy chính là lúc tôi đang gặïp khó khăn từ bên ngoài dồn dập tới. Tôi muốn đối diện với nó thật lâu, thật rõ ràng để tìm cách chuyển hóa. Tôi ngồi đó và thầy Chơn Thanh cũng ngồi đó. Thầy vẫn ngồi đó từ ngày xưa cho đến bây giờ, ánh mắt hiền từ và nụ cười tươi mát vẫn không có chút gì phai nhạt.

Một sớm ở Viên Minh

Sau bữa cơm chiều, mẹ tôi bảo: Xem ti vi một lát rồi đi ngủ sớm đi con, sáng mai 4 giờ là dậy, mẹ con mình về chùa Ráng. Tôi hỏi: mai có phải là rằm hay mùng một đâu mà mẹ đã về, dưới ấy có lễ gì hả mẹ?

Bến Mẹ

<SPAN lang=FR style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial; mso-ansi-language: FR">Đừng ra xa nữa, coi chừng... hỏng cẳng chết trôi con ơi! - Nhớ ngày xưa, mẹ tôi vẫn thường nhắc tôi như thế mỗi buổi chiều ra tắm sông Bồ.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN></SPAN><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Hai phần đời người đi qua.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Mẹ tôi không còn nữa.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Bến Dấu Hàn trên khúc sông Bồ viền quanh phía Đông làng Liễu Hạ năm xưa nay đã “cũ”.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Tôi về thăm lại, chỉ còn thấy cỏ lùng, cỏ lát mọc um tùm.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Thế nhưng tiếng vọng của Mẹ – bất cứ bà Mẹ nào trên trái đất – cũng đều là lời kinh ghi nhớ suốt đời cho những đứa con.<SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN></SPAN>

Áo lam màu Huế

Mỗi lần nhớ Huế, tôi lại nhớ tới màu áo lam an bình, dịu nhẹ như khói, như sương, màu áo đã đưa tôi qua dòng sông vốn vô thuỷ vô chung của cõi hữu hạn để đến với bến bờ tâm thức tinh khiết, chảy trôi…

Trở về một hồ sen

Có một mảnh ký ức vẫn chập chờn trong đầu tôi từ ngày còn bé…Dẫu đó là một câu chuyện huyền thoại, một huyền thoại bất tận mà rồi sẽ khiến tôi trăn trở kiếm tìm bằng cả cuộc đời…

Một đóm lửa thơ

<P class=MsoNormal style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Mạnh Xuân 2007, anh Hoàng Xuân Thiệu đi du lịch Trung Quốc, khi qua chùa Hàn San, anh có chép lại tặng tôi bài tứ tuyệt lưu danh thiên cổ của Trương Kế.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Đó là bài Phong Kiều Dạ Bạc.<SPAN style="mso-spacerun: yes">  </SPAN>Nguyên tác bài thơ nầy đã được Khang Hữu Vi đời nhà Thanh khắc lên trên một tấm bia đá, dựng trong chùa Hàn San.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p></SPAN>

Một ngày tìm Phật

Đi học nước ngoài phải đối diện và giải quyết nhiều thứ, nhiều lúc con người ta rơi vào trạng thái lơ lửng, trống rỗng, cô đơn và dẫn đến stress trầm trọng. Khi bị thế tôi vội tìm những nơi yên tĩnh để hít thở và an tịnh tâm hồn. Ở Việt Nam, tôi đã từng đọc sách Phật, trong đó có quyển Mùi Hương Trầm của Nguyễn Tường Bách, nói về những cảm xúc của ông khi đi qua những vùng đất chất đầy những dấu tích tâm linh.

Bài xem nhiều