Mẹ cứ kỳ vọng vào con đi!
Tôi đọc được những dòng này của một thiếu nữ 15 tuổi trên một tờ báo dành cho tuổi mới lớn. Em viết về...
Chuyện tháng bảy
Bây giờ gần tháng bảy, tháng của Mục Liên tìm mẹ. Bài kinh Vu Lan Thầy đã giảng cho chúng con nghe thật nhiều...
Cảm niệm ngày Phật đản
Nhớ niệm về ngày Khánh Đản của đức Phật là nhớ niệm về sự xuất hiện của ánh sáng quang minh Phật pháp trong...
Rau dền dại
Theo lời dạy của Thầy Trụ Trì vì dịch bịnh Covid-19 nên huynh đệ chúng tôi tạm ngưng các Phật sự bên ngoài, tập...
Thuở ấy xuất gia
Năm 11 tuổi, tôi cùng với một người bạn học đến chùa lễ Phật tụng kinh Vu Lan Bồn. Trong lúc tụng, tôi cảïm...
Đôi điều cảm nhận từ bài kệ ''Tắm Phật''
Khi dòng nước chảy xuống kim thân tôn tượng Đản sanh, tâm ta liền phát khởi nhập từ bi quán cho dòng nước ấy cũng đang tưới xuống thân mình, đang dần trôi mọi vô minh phiền não trong ta, mọi trược cũng trôi theo cho trí tuệ ta được khai mở, hiển bày.
Ngồi yên
Hôm 28/02, Hòa thượng Thích Minh Cảnh – Thành viên HĐCM sang thăm Hòa Thượng thượng Tịnh hạ Hạnh - Thành viên HĐCM, Nguyên Phó Trưởng BTS kiêm Trưởng Ban kinh tế tài chính GHPGVN TP.HCM, Viên chủ chùa Phật Bửu (Quận 3).
Đọc “Thần Chú trong Phật Giáo” Do Giáo Sư Lê Tự Hỷ biên soạn
Nhân đọc quyển “Thần chú trong Phật Giáo” của Giáo Sư Lê Tự Hỷ, tôi xin nêu ra đây 3 quan điểm trong khi đọc Kinh, trì Chú hay nói đúng hơn là pháp học, pháp hành và pháp học lẫn pháp hành. Đây chỉ là quan niệm của tôi và tôi xin điểm qua từng pháp một qua các câu Thần Chú “Yết Đế, Yết Đế Ba La Tăng, Yết Đế, Bồ Đề Tát Bà Ha”, kế tiếp là câu “Án Ma Ni Bát Di Hồng” rồi “Chú Đại Bi” và Thập Chú trong Kinh Lăng Nghiêm của quyển sách nầy mà Giáo Sư Lê Tự Hỷ đã dày công nghiên cứu.
Tản mạn "Vị trí của một ngôi chùa"
Ngôi chùa đối với người Phật Tử Việt Nam chúng ta nói riêng hay những dân tộc khác tại Á Châu nói chung; chùa đóng một vị trí quan trọng trong đời sống của nhân dân, kể cả những người không thuộc tín ngưỡng Phật Giáo. Do vậy từ mấy ngàn năm nay, hình ảnh của ngôi chùa đã ăn sâu vào nề nếp văn học, thi ca, kiến trúc, phong tục, tập quán, lịch sử v.v, nên chùa là “Cái thiện của làng tôi” như nhà văn Thiện Văn Phạm Phú Minh ở Hoa Kỳ đã viết trong tờ Thế Kỷ thứ 21 như vậy.
Đọc “Đại Đế Asoka, Từ Huyền Thoại Đến Sự Thật” của Lê Tự Hỷ
Khi đọc vào nội dung, thấy tác giả đã dày công nghiên cứu và chú thích rõ ràng từng điểm một, khiến cho tôi có thể liên tưởng đây là một luận án của Cao Học hay Tiến Sĩ Phật Học, chứ không phải là một quyển sách bình thường, mà tác giả nầy theo Hòa Thượng Minh Cảnh viết trong lời giới thiệu là một Phật tử, nhưng theo tôi, vị nầy cũng có thể là một người tu xuất thân từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, giỏi Anh văn và Phạn ngữ. Do vậy trong lời mở đầu tác giả cũng có khuyên là chư Tăng Ni nên học chữ Phạn, nếu theo hệ Đại Thừa để được mở rộng tầm nhìn nhiều hơn. Đây là một điều cần nên làm cho những thế hệ Tăng Ni trẻ về sau nầy vậy.