Đọc “Thần Chú trong Phật Giáo” Do Giáo Sư Lê Tự Hỷ biên soạn
Nhân đọc quyển “Thần chú trong Phật Giáo” của Giáo Sư Lê Tự Hỷ, tôi xin nêu ra đây 3 quan điểm trong khi đọc Kinh, trì Chú hay nói đúng hơn là pháp học, pháp hành và pháp học lẫn pháp hành. Đây chỉ là quan niệm của tôi và tôi xin điểm qua từng pháp một qua các câu Thần Chú “Yết Đế, Yết Đế Ba La Tăng, Yết Đế, Bồ Đề Tát Bà Ha”, kế tiếp là câu “Án Ma Ni Bát Di Hồng” rồi “Chú Đại Bi” và Thập Chú trong Kinh Lăng Nghiêm của quyển sách nầy mà Giáo Sư Lê Tự Hỷ đã dày công nghiên cứu.
Hạnh nguyện lợi tha
Chúng con còn nhớ mỗi khi lên lớp thầy hay nói: “Học trò ba ngày không đọc sách, trên mặt đóng rét khó coi, nói năng thì nhạt nhẽo khó nghe...” giờ đây ngồi một mình bên giá sách, nhìn lên di ảnh của thầy, con mới thấm thía lời dạy năm xưa.
Vòng xoáy của nghiệp lực
Những suy nghĩ được có mặt khi đang mang cơn bệnh nặng, không biết sẽ ra đi vào lúc nào, nhưng vì luôn luôn mong báo ân đức Phật, Thầy Tổ v.v... như tôi thường thưa, người con Phật làm gì cũng chỉ vì tấm lòng, nên xin được ghi lại như những lời chia sẻ chân thành, trân quí.
Đức Phật, Mẹ, Tôi và Em
Có những lúc ngồi một mình ngắm nhìn những bức tượng Phật, tôi lại muốn làm một người bình thường, bình thường trong cả tình yêu, sự sống và cái chết. Tôi nhớ lại tuổi thơ đầy tươi tắn của mình, với những đêm rước đèn trung thu, những ngày hè nắng cháy để tóc vàng hoe, những khi mải tắm sông, những trò chơi ô quan, cướp lá, bịt mắt bắt dê và cả những trò chơi không kém phần tinh nghịch khác…
Trên đỉnh vô ưu
Cứ mỗi lần Hạ về, người ta lại nhắc đến mùa Đản sinh của Thái tử Sĩ Đạt Ta; không những các nước theo đạo Phật, ngay cả Liên Hiệp quốc và nhiều nhà văn học, học giả, trí thức cũng từng một lần nghĩ đến hiện tượng của 26 thế kỷ trước xẩy ra trên vùng đất xa lạ, vùng phì nhiêu của tín ngưỡng và Thánh nhân.
Lời cảm niệm Phật Thành Đạo
Phật là ánh dương soi sáng thế gian, Phật là dòng suối tưới mát lòng người, Phật là đại dương mêng mông công đức, Phật là núi cao vời vợi uy nghi.
Thầy Tuệ Sỹ – Ngọn đèn sáng mãi
Trong tôi là cả một đại dương sóng dậy, sau khi đọc bài viết của anh Quảng Diệu Trần Bảo Toàn. Tôi cảm phục...
Bút ký: Thỉnh an bậc Thiền lâm thạch trụ
Vu Lan- Mùa Hiếu Hạnh, tưởng nhớ đến Cha Mẹ đã khuất bóng, nay về từ đường không còn được ôm Cha hôn Mẹ...
Đọc “Chú Đại Bi giảng giải” do Hoà thượng Tuyên Hóa giảng
Nếu có ai đó hỏi tôi rằng: Làm sao có thể viết nhiều được? Tôi sẽ trả lời rằng: Hãy đọc thật nhiều thì sẽ viết được nhiều và nếu có ai đó hỏi tôi rằng: "Làm sao để có thể nhớ nhiều được?" Tôi sẽ trả lời rằng: "Hãy tu nhiều và hành trì nhiều thì sẽ nhớ nhiều và nhớ được lâu.
Đọc khảo luận “Đường về núi cũ chùa xưa”
Đã gọi là Khảo Luận thì cũng có thể những bài nầy đã được thuyết trình ở đâu đó, trong những Khóa Tu Học hay Hội Nghị Văn Hóa Phật Giáo v.v. Nhưng hình như Thầy viết chỉ để giải tỏa những tâm sự của một người trí thức Phật Giáo trong hoàn cảnh khó khăn của đất nước hiện nay, nên chỉ lấy bối cảnh lịch sử và những con người lịch sử cùng tư tưởng của họ để trực tiếp hay gián tiếp nói lên sự suy tư của mình cho một Đạo Phật Việt Nam hiện tại và mai hậu.