Đọc “Thần Chú trong Phật Giáo” Do Giáo Sư Lê Tự Hỷ biên soạn
Nhân đọc quyển “Thần chú trong Phật Giáo” của Giáo Sư Lê Tự Hỷ, tôi xin nêu ra đây 3 quan điểm trong khi đọc Kinh, trì Chú hay nói đúng hơn là pháp học, pháp hành và pháp học lẫn pháp hành. Đây chỉ là quan niệm của tôi và tôi xin điểm qua từng pháp một qua các câu Thần Chú “Yết Đế, Yết Đế Ba La Tăng, Yết Đế, Bồ Đề Tát Bà Ha”, kế tiếp là câu “Án Ma Ni Bát Di Hồng” rồi “Chú Đại Bi” và Thập Chú trong Kinh Lăng Nghiêm của quyển sách nầy mà Giáo Sư Lê Tự Hỷ đã dày công nghiên cứu.
Viếng Thị Ngạn Am
Được LHQ đồng ý cho tổ chức ở VN là điều vinh dự cho Phật giáo VN, vì chuyện này không phải dễ. Phật giáo VN đã có từ ngàn năm trước, đã qua bao nhiêu chế độ, từ quân chủ đến thực dân, từ công hòa đến cộng sản, sao lại đem cái vô hạn mà lồng vào với giới hạn?
Tùy bút: Chốn xưa
“Tôi liền hỏi chú tiểu : - Vừa rồi chú đọc bài kệ tôi có nghe thấy câu: “Thượng chúc đương kim Hoàng đế Đại Tống càn khôn, văn võ quan liêu cao thăng lộc vị”- Vậy chú có hiểu câu kệ đó không? - Chú nói chú không biết, vì Sư Cụ và Sư Ông bảo chỉ cần học thuộc lòng thôi lên đọc và đánh chuông là có phúc rồi, thế cũng là tu mà!”
Tùng lâm – Thạch trụ
Có lần lẩn thẩn, tôi tự đưa ra một câu hỏi vu vơ: ”Nếu như các cao tăng thạc đức của Phật giáo, vì lý do nào đó đồng loạt viên tịch hết, thì Đạo Phật sẽ đi về đâu? Đạo Phật có còn tồn tại nữa hay không? Hay sẽ héo úa chết dần chết mòn rồi vắng mặt trên trái đất này?"
Đọc “Đại Đế Asoka, Từ Huyền Thoại Đến Sự Thật” của Lê Tự Hỷ
Khi đọc vào nội dung, thấy tác giả đã dày công nghiên cứu và chú thích rõ ràng từng điểm một, khiến cho tôi có thể liên tưởng đây là một luận án của Cao Học hay Tiến Sĩ Phật Học, chứ không phải là một quyển sách bình thường, mà tác giả nầy theo Hòa Thượng Minh Cảnh viết trong lời giới thiệu là một Phật tử, nhưng theo tôi, vị nầy cũng có thể là một người tu xuất thân từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, giỏi Anh văn và Phạn ngữ. Do vậy trong lời mở đầu tác giả cũng có khuyên là chư Tăng Ni nên học chữ Phạn, nếu theo hệ Đại Thừa để được mở rộng tầm nhìn nhiều hơn. Đây là một điều cần nên làm cho những thế hệ Tăng Ni trẻ về sau nầy vậy.
Món Vả Mạ Thương
Thì ra, mạ thương cây vả là có lý do. Chừng đâu sáu, bảy năm trước, khi ôn còn sống, chính ôn đã xin nhánh vả từ chùa về trồng. Nhánh vả nhỏ bằng cây gậy ôn chống, qua thời gian đã to bằng cột nhà, trái bu chi chít quanh gốc.
Loạt bài kỷ niệm 50 năm Pháp nạn 1963: Bài 1 – Bài thơ...
Nhiều người nói bài thơ “Lửa Từ Bi" của cố thi sĩ Vũ Hoàng Chương (1916 – 1976) không có mặt trong các trang sách giáo khoa ở cả hai môn văn học và lịch sử bởi vì tự thân nó còn bị vướng mắc rất nhiều chướng duyên, trong đó có định kiến hẹp hòi mà phải mất nhiều thời gian nữa mới có thể hóa giải được.
Khởi đầu và kết thúc
Ai cũng tin rằng tương lai sẽ như vầy, như vầy, đúng như hôm qua và hôm nay đã trù liệu, hoạch định và tiến hành; bởi vì...
Rau dền dại
Theo lời dạy của Thầy Trụ Trì vì dịch bịnh Covid-19 nên huynh đệ chúng tôi tạm ngưng các Phật sự bên ngoài, tập...
Mẹ cứ kỳ vọng vào con đi!
Tôi đọc được những dòng này của một thiếu nữ 15 tuổi trên một tờ báo dành cho tuổi mới lớn. Em viết về...