Cảnh giới Giác ngộ – Từ tâm thức tôn giáo đến sáng tạo thi...

Cảnh giới không phải là ngoại cảnh, không phải là sản phẩm của trí tưởng tượng, không phải là cái luôn ở ngoài ta. Cảnh giới ở đây, trong sự gắn bó với ý nghĩa tôn giáo của nó, là sự “thực hiện toàn mãn” của con người trong hành trình dài nỗ lực sống và giao cảm tâm linh.

Cảnh giới Giác ngộ – Từ tâm thức tôn giáo đến sáng tạo thi...

Kinh điển Phật giáo chứa đầy các khái niệm về cảnh giới. Kinh Tăng Nhứt A Hàm viết: “Không thể đi đến mức tận cùng của thế gian”. Cảnh giới là cái nhìn Phật  giáo về vũ trụ và tâm linh con người.

Sức sống kỷ niệm xưa . . .

Như mọi năm, ngày 20/11 năm nay mọi người lại đến thăm Thầy Cô để chia sẻ, bày tỏ những tình cảm quý mến, tô bồi truyền thống “tôn sư trọng đạo” quý báu của dân tộc. Riêng tôi xin được viết vài dòng về một người Thầy đã khuất, biểu hiện những cảm niệm chân thành và ngậm ngùi gửi tới Thầy - Đại Đức Thích Giác Thành.

Hạnh phúc trong đổi thay

Ngày xưa khi còn học tiểu học, lúc sửa soạn thi vào đệ thất, Má tôi có dẫn anh em chúng tôi đến chùa để cầu nguyện cho được thi đậu. Tôi nhớ vị thầy trụ trì có trao cho Má tôi một quyển kinh, được bao bằng bìa cứng thật dầy trông rất trang trọng. Thầy mở ra, đánh dấu trang, và bảo phải dặn chúng tôi đọc bài kinh này mỗi đêm trước khi đi ngủ. Và mỗi tối nào anh em chúng tôi cũng ngồi trước bàn thờ và tụng bài kinh ấy.

Thất hứa

Mới vừa hôm qua còn gọi điện về véo von với má: “Má, má ơi, má à, con sắp về, mai con về”. Ơi, cái giọng mình lúc đó, nghe như là vòi vĩnh má, ngọt, mềm... Má, ở đầu dây bên kia, lặng im vài giây, rồi: “Ừ, nhà hôm rày cũng hông có gì. Má mới đi tưới cây, nghe điện thoại, bỏ gàu ngoài vườn chạy miết vô...”.

Nghệ thuật Thiền qua bài thơ Cảnh Nhàn của nhà Nho Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ triết lý, là một danh nhân văn hoá lớn của dân tộc Việt Nam. Và người ta thường gọi cụ là Trạng Trình. Cụ sinh năm Tân Hợi (1491), huý là Văn Đạt, tự là Hanh Phủ, hiệu là Bạch Vân cư sĩ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng).

Vài kỷ niệm ngày gặp HT. Thích Mãn Giác

Một ngày hạnh ngộ với Hòa Thương Thích Mãn Giác đã khấc trong lòng tôi những ấn tượng sâu đậm và những kỷ niệm khó quên. Hòa thượng Thích Mãn Giác và tôi chưa bao giờ gặp nhau nhưng đã từng biết nhau ngang qua những thông tin của giới văn nhân, nghệ sĩ hoặc các bậc tăng ni. Tôi được biết rằng Hòa thượng không chỉ là một vị cao tăng mà còn là một giáo sư lỗi lạc, một nhà thơ đã để lại nhiều bài thơ đầy Thiền vị, một người yêu chuộng văn chương nghệ thuật.

“Nghe tiếng hoa khai…”

Sáng 13.10.2006, được tin Thầy Mãn Giác viên tịch. Mặc dù đã biết Thầy mang trọng bệnh, có thể ”mất“ đi bất cứ lúc nào, và chuyện sinh tử, “có, không“ đã như những ”đùa bỡn tháng ngày“ (1) đối với vị Thiền sư có giọng nói mềm hiền như mật ấy, nhưng tin đến vẫn làm giật mình!

Bên Thầy Mãn Giác – những ngày ngắn ngủi không thể nào quên

Suốt tuần qua, tâm tôi lo lắng chuyện mẹ già 95 tuổi bị ngã chấn thương cột sống phải nằm một chỗ ở Đà Lạt, thân lại bệnh đi lại nhiều mệt mỏi, nhiều khi phải uống thuốc giảm đau. Tối hôm 15-10-2006, tại TP HCM, mở e-mail ở nhà con gái được tin Thầy Mãn Giác vừa thị tịch ở Los Angeles vào lúc 7 giờ 55 ngày 13-10-2006, tôi hết sức bàng hoàng.

Ký ức chùa làng

Không biết tự bao giờ, người dân vùng quê tôi đã hình thành tập tục ngày Tết lên chùa thắp hương khấn Phật ban cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, xóm làng đồng lòng làm ăn tấn tới. Tuổi ấu thơ, mỗi lần lên chùa thắp hương niệm Phật, bà nội thường đưa tôi đi cùng.

Bài xem nhiều