Chiếc lá bồ đề

Thầy Huyền Diệu ở xa về cho tôi một chiếc lá bồ đề. Chiếc lá hình trái tim, mỏng như một tờ giấy pơ-luya trong suốt in rõ những đường gân lá li ti như những đường chỉ tay. Cây bồ đề trong tiếng Phạn là pipala - tiếng Anh là peepul/pipal - là loại cây cổ thụ mọc nhiều trong rừng Ấn Độ.

Ánh mắt Thế Tôn

Theo quan niệm dân gian, đôi mắt mỗi người được coi là cửa sổ của tâm hồn. Cửa sổ rộng rãi thì nhà cửa sáng sủa, thoáng mát; cửa sổ chật hẹp thì nhà bị u tối, nóng bức. Cửa sổ là phương tiện giúp ta nhìn ra bên ngoài, thấy cảnh thấy người mà mở lòng giao tiếp.

Đâu chỉ Đào Nguyên có cội đào

Trong chờ đợi đã có gặp gỡ. Gặp nhau không chỉ khi tỉnh thức. Trong mộng vẫn có thể gặp nhau, một cuộc gặp gỡ sâu xa, một hẹn hò bí ẩn đầy tình yêu. Và gặp gỡ thì phải có nhân duyên chứ "Nhân gian gặp gỡ duyên tiền định. Đâu chỉ Đào nguyên có cội đào?". Cội đào không chỉ là cội đào. Đó chính là cội nguồn mà ta muốn khám phá trong ta, để gầy dựng những mảnh đất đầy hoa. Và nơi đâu ta trồng được cội đào là nơi đó ta nghe thấy tiếng gọi ẩn giấu của trời đất...

Một ngày chạm cửa Thiền

Trong dịp khánh thành công trình độc nhất vô nhị - chùa Đồng, hành hương về với địa danh lịch sử, văn hoá và tâm linh của dân tộc - Yên tử qua trang ghi chép giàu cảm xúc tâm linh...

Vần thơ sinh tử của Vô Thị Thượng Nhân

Trần Thánh Tông (Vô Nhị thượng nhân) là một triết vương. Cũng như hầu hết giới lãnh đạo đất nước thời Lý-Trần, ông được ảnh hưởng và nuôi dưỡng trong tư tưởng Phật giáo đại thừa. Sự nghiệp chính trị và văn học của ông đã thể hiện sâu sắc điều đó. Trần Thánh Tông sáng tác rất nhiều nhưng phần lớn tác phẩm của ông đã bị thất lạc, nay chỉ còn lại chưa đến 20 bài thơ. Trong số những vần thơ của Trần Thánh Tông mà hậu thế chúng ta được đọc, có vần thơ “sinh tử”, tỏa sáng như kim cương, rung động lòng người.

Bạn là ai?

* Bạn là ai?

- Tên tôi là Peter.

* Nếu bạn đến từ Nicaragua, bạn sẽ được gọi là Pedro. Vậy Pedro và Peter là một hay là hai?

- Một, bởi vì tôi là tôi thôi.

Ân sư

Tôi ngộ ra rằng khi cái chân thật không còn là chân thật nữa thì mình mới tìm thấy cái chân thật trong cuộc đời. Sáng chủ nhật là buổi thuyết pháp của sư tại thiền viện Vạn Hạnh (TP.HCM). Cuối buổi giảng, tôi chập chững trên đôi chân giả vừa mới gắn xong đến đảnh lễ sư với nét mặt u sầu thảm não:

Nhớ nước

Chiều. Mưa. Ngồi trên xe buýt, qua màn mưa, nhìn con sông Sài Gòn, cũng lục bình, cũng nước…  bỗng nhớ quê mình đứt ruột! Tự dưng nước mắt tuôn thiệt dễ!!!

Về triết lý âm thanh trong thơ thiền Lý – Trần

Qua khảo sát một số văn bản thơ Thiền thời Lý Trần (đã được phiên âm Hán Việt và dịch nghĩa), chúng tôi tìm thấy một số biểu hiện khá độc đáo của hiện tượng văn học này, đó là tính triết lý ẩn sau các hình tượng âm thanh.

Đồng Vọng quê hương

Hình ảnh ngôi chùa, dòng sông, cây đa, bến nước đã quá đỗi thân quen và gắn bó với đời người qua từng làng xã quê hương. Để rồi, khi tất cả khung cảnh nên thơ bình dị ấy chỉ còn là chút hoài niệm xa xôi, thì tất cả bỗng trở thành một biểu tượng thiêng liêng, ẩn chứa biết bao niềm thương nỗi nhớ…

Bài xem nhiều