Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo của Đại thi hào Nguyễn Du

Nhưng chúng ta không biết rằng, ông còn là một nhà Thiền học, một tín đồ Phật giáo từ trong tâm khảm. Tinh thần Thiền học đã thấm nhuần trong nhãn quan của ông đối với cuộc đời, cũng như thấm nhuần trong nhiều sáng tác quan trọng của ông. Nó chính là một động lực để ông sáng tác, một mục tiêu để ông gửi gắm, và một cứu kính để ông nương tựa. Nó là một phần quan trọng trong tư tưởng nghệ thuật của ông.

Yên Tử núi thiêng có thơ đẹp

Núi Yên Tử thuộc Uông Bí (Quảng Ninh) là một danh lam thắng cảnh lâu đời của nước ta. “Hải nhạc danh đồ” đời Tống chép: “Ngôi phúc địa liệt vào hạng thứ tư trong thiên hạ là núi Yên Tử ở Giao Châu”.

Bên bờ hư ảo – Truyện ngắn Nguyễn Đình Tú

(PTVN) Tốt nghiệp Đại học Luật, nhà văn Nguyễn Đình Tú đã đeo đuổi sự nghiệp văn chương của mình bằng nhiều tác phẩm có giá trị, điển hình tiểu thuyết Lời Sám hối muộn màng được dựng thành phim. Bên cạnh nghiệp viết văn, tiểu thuyết, anh còn viết kịch bản phim, kịch bản sân khấu. Hiện anh đang công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội tại Hà Nội. Trong loạt truyện ngắn của anh, BBT chúng tôi xin giới thiệu đến độc giả tác phẩm Bên Bờ hư ảo, nói về hình ảnh của những người trẻ, đặc biệt là hình ảnh của Người Xuất gia trẻ tuổi với cách nhìn của một Nhà văn đến với Phật giáo. Rất mong sự đồng cảm và chia sẻ.

Bán dạ du thành

Nửa đêm hôm đó, cổng thành Ca-tỳ-la-vệ nhẹ nhàng hé mở. Nhịp vó khẽ khàng của hai con ngựa thong thả lách ra. Hình như chúng cũng biết ý chủ, phải rất nhẹ nhàng để không gây tiếng động làm phiền bao người đang an giấc, nhất là đám lính canh ngoài cửa thành.

Ra khỏi nhà mình đang ở

Xuất gia có nghĩa là ra khỏi nhà, rõ hơn là ra khỏi căn nhà mình đang ở; dứt khoát bỏ mà đi khỏi căn nhà mình đang được chở che bảo bọc, hay đang bị ràng buộc, hệ lụy vương mang.

Còn mãi hoàng hoa

Bữa nhận quyển lịch do Công ty TANIMEX gửi tặng, tôi lật đật mở ra xem rồi lầu bầu chê: cái ông thiết kế lịch này sao vô duyên, không dưng tháng Một, tháng Hai thì hình hai thằng nhóc con đang giỡn, còn tháng Ba, tháng Tư thì lại là cảnh cô thôn nữ đang gánh hoa vạn thọ.

Thõng tay trên nẻo về

Có kẻ làm thơ viết “cuối mùa Đông khắc khoải con cúm núm/ Mùa Xuân quê đâu chỉ cách dòng sông/Người quê quen bụi đường nắng gió/ Sợ mỗi tiếng chim cúm núm thức trong lòng”.

Giao thừa

Buổi sáng, trước khi ra cổng, tôi còn dặn con gái một lần nữa: "Con nhớ nhé, ghé qua tiệm hoa mua vài nhánh forsythia, nếu chưa nở thì cắm vào nước ấm ấm, lau chùi bàn thờ cẩn thận, đơm một dĩa quả phẩm, rồi mới đi học sau. Nhớ nghe!".

Bếp lửa phật trên miền đất ALLAH

Trước khi Muhammad Bin Quasim, một vị anh hùng của dân tộc Pakistan đánh bại người Ấn, mở đường cho đạo Hồi tiến vào vùng Gandhara vào thế kỷ thứ 10, miền đất Taxila nằm kề bên thủ đô Islamabad vốn là nơi rạng tâm linh Phật giáo với những tu viện lừng lẫy, được người đời xem là những trường đại học đầu tiên của thế giới Phật giáo do vương triều Asoka dựng xây sau khi Phật lên cõi niết bàn vài trăm năm!

Cành Mai Vô tướng

Tôi  thả từng bước chân nhẹ nhàng trên nền cát mịn giữa lối mòn huỳnh mai vào một buổi sáng cuối Đông. Nắng mới lên. Những tia nắng vàng xuyên qua kẽ lá, rơi xuống mặt đất rực lên óng ả. Những giọt sương mai còn đọng lại đầu cành cây, ngọn cỏ, đón nắng long lanh.

Bài xem nhiều