Xin cảm ơn mẹ, cám ơn gánh chanh – hành – tỏi – ớt
Mùa Vu lan báo hiếu gợi nhắc những người như tôi dành thời gian nhiều hơn cho cha mẹ, bởi lo toan cuộc sống bận rộn, đôi khi làm tôi... quên mất sự hiện diện của mẹ...
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng Mẹ”
Đã bao mùa Vu lan trôi qua mà con vẫn chưa làm được điều gì cho Mẹ. Giá như có một điều ước, con chỉ cầu mong cho Mẹ luôn khỏe mạnh để ở bên chúng con mãi mãi.
Tấm lòng của mẹ
Ai cũng bảo chị em tôi giống nhau. Đi đâu cũng có hai chị em và mẹ. Mua gì mẹ cũng mua một đôi, chị một và tôi một. Vậy mà sao tôi vẫn cảm thấy mẹ cưng chiều chị Thùy hơn. Nhưng tôi chẳng dám nói ra điều ấy. Tôi sợ mẹ cho là mình nhỏ nhen, ghen tị. Tôi sợ mẹ buồn. Vả lại cũng chẳng vin vào đâu được, vì mẹ luôn công bằng.
Nhớ mẹ mùa Vu Lan
Khi nắng xế bên hồ sen mãn nhụy
Hơi Hạ nồng lành lạnh thoảng hơi Thu
Cõi Phật trong thơ Đào Tấn
Nếu có một cõi Phật trong thơ Đào Tấn, thì đó cũng là cõi trần mà thôi. Đào Tấn có bài Tự Phật – nghĩa là Phật ở mình – Phật tự ta, và lại có hai câu thơ trong bài Tặng Tăng: “Một mình ngồi ở cửa quan khốn khổ không việc gì làm – bèn đem trà núi tặng sư núi, buồn cười thật”.
Góc riêng của mẹ
Mẹ tôi có tính hay thu gom những thứ đồ cũ, đồ bỏ đi cất vào một góc để phòng khi... dùng đến. Một đoạn ống nhựa, vài mảnh vải vụn nhưng còn mới, những chiếc lọ đựng thuốc tây đẹp mắt, bộ ấm chén cũ... Những thứ mà mọi gia đình vẫn vứt ra hố rác hay tống ngay cho mấy bà đồng nát.
Mẹ và em
Tháng Bảy. Tháng Bảy mưa ngâu. Từ trong huyền thoại, Ngưu Lang và Chức Nữ, sau một thời gian dài biền biệt cách xa, đã gặp nhau ở bến sông Ngân, bên nhịp cầu Ô Thước cùng hòa chan bản tình ca tha thiết, hân hoan.
Vu Lan nhớ mẹ
Đến mùa Vu lan Báo hiếu, nhìn những đóa cẩm chướng màu trắng cài lên áo, lòng ngùi ngùi nhớ mẹ.
Bình bài thơ “Cáo tật thị chúng” của Mãn Giác Thiền Sư: Đến ngộ...
Sử liệu về ông không nhiều, chỉ biết ông “đến đâu cũng có đông học trò... vua Lý Nhân Tông và Hoàng hậu rất trọng đãi ông, cho làm một ngôi chùa bên cạnh cung Cảnh Hưng, mời ông đến ở để tiện hỏi han về đạo Phật và bàn việc nước” (1a). Di sản thơ văn của ông vẻn vẹn có một bài Cáo tật thị chúng, mà tiêu đề lại do Lê Quế Đường tiên sinh đặt cho.
Đọc Đức Phật, nàng Savitri và tôi: Phật sử và hư cấu văn chương
Tinh thần giải thiêng cũng xuyên thấm trong quan điểm của tác giả về quá trình Đức Phật hoằng dương đạo pháp và xây dựng giáo hội. Để một triết thuyết có thể trở thành một ý thức hệ tư tưởng – như sau này Phật giáo trở thành quốc giáo ở nhiều quốc gia Đông Á và Đông Nam Á - thì sự tỏa sáng từ bản thân nó chưa đủ.