Nguyễn Du đã chịu ảnh hưởng Phật Giáo như thế nào? (Phần ba)

Ai trong chúng ta không lo không sợ cho những người thân yêu của mình trước cơn binh lửa nơi quê nhà, khi chúng ta từ nghìn dặm xa không giúp gì được cho họ, chỉ biết cầu nguyện và dùng nước mắt của mình để tạm vơi đi niềm đau khổ đang dày vò; trong khi đó cụ ở xa quê cũng phải kiên dè và sợ sệt lẫn nhau khi ở quê người.

Nguyễn Du đã chịu ảnh hưởng Phật Giáo như thế nào? (Phần hai)

Phần một của loạt bài viết là những nét chấm phá về cuộc đời long đong chìm nổi khổ đau mà Nguyễn Du tiên sinh đã kinh qua và nhìn thấy ngay trong cuộc sống của chính mình và tha nhơn trong xã hội.

Nguyễn Du đã chịu ảnh hưởng Phật Giáo như thế nào? (Phần một)

Viết về cụ Nguyễn Du mà chúng ta không nói đến lòng thương vô hạn của cụ đối với chính mình đối với tha nhân, đối với xã hội thì đó là một vấn đề thiếu sót; viết về Nguyễn Du mà không nói đến Phật giáo thì đó cũng là một thiếu sót quang trọng, vì toàn bộ sự nghiệp văn thơ của cụ đều phát xuất từ hai quan điểm này để từ đó cụ gởi gắm tâm sự của cụ lại cho người hậu thế.

Học ở hoa quỳnh

Có cô bé hàng xóm cắt cho tôi một nhánh quỳnh. Về cắm trong mảnh sân nhỏ. Vuông sân chỉ nhỉnh hơn chiếc chiếu hoa mà chen chúc đủ thứ - ba cây cau, một cây nguyệt quế, một cây mai tơ và những thứ lôm côm khác. Có chút đất như có chút vàng, lấy xanh tươi làm của nả, không gò bó, tuyển chọn.

Tâm ảnh Trúc Lâm

<FONT face=Arial size=2>Trước thời kỳ Phật giáo Tranh đấu cho quyền Tự do và Bình đẳng Tôn giáo năm 1963, tại Huế, có một danh xưng truyền thống phổ biến mà người bình dân cũng như hàng quý tộc Phật tử xứ này luôn dùng xưng hô với quý Thầy cao niên hàng danh tăng, đạo hạnh, đó là tiếng “Ôn”.  Trong ngữ âm tiếng Huế, từ “Ôn” được phát âm một cách khiêm cung, trìu mến, trang trọng bằng âm hưởng “ôôn” nằm lưng chừng giữa ngữ âm cuối “ôn” trong tiếng Bắc và “ông” trong tiếng Việt phổ thông.</FONT>

Vu lan Huế, một thoáng trở về!

Khi mưa ngâu tháng bảy bất ngờ trở về làm xao động cả bầu trời mệt mỏi đang chìm lỉm trong lòng sông Hương nơi khúc quành chùa Linh Mụ, Huế bỗng rùng mình chợt tỉnh cơn mê mùa hạ.

Hồi ký: Chân dung má

Tôi sinh ra trong một gia đình có ba anh em, hai trai một gái. Vì tôi là con út, nên mọi tình thương yêu ba má đều dành cho tôi nhiều hơn ai hết.

Tùy bút ngắn : Ba ơi!

Chiếc áo Bộ đội ngày xưa cho đến bây giờ ba vẫn mặc, con tự hào về ba với tính cách giản dị của một người lính. Bây giờ nhà mình có xe máy, song nơi quê nhà, ba vẫn thích cưỡi chiếc xe đòn màu đen cũ kỹ, đội nón cối đi thăm những người bạn một thời khóat chiếc áo xanh.

Nhớ mùa Vu Lan báo hiếu

Thế là đã gần tròn năm mùa Vu Lan buồn nơi xứ lạ quê người. Ngày xưa ở Việt Nam, cứ vào rằm thắng bảy là tôi lại nô nức cùng bạn bè đến chùa lễ Phật, nguyện cầu cho cha mẹ và bá tánh thập phương.

Thư gửi con gái

Con gái yêu! Vậy là con đã trưởng thành. Sự trưởng thành được đánh dấu bằng thành đạt trong tất cả mọi việc cùng với một tâm hồn biết sống vị tha nghiêm túc. Mẹ tự hào về con.

Bài xem nhiều