Triết lý trong bài thơ Hữu không của thiền sư Từ Đạo Hạnh

Đức Thánh Láng Từ Đạo Hạnh (1072-1116) là một trong những thiền sư nổi tiếng thời Lý. Ông sáng tác không nhiều nhưng rất đặc sắc, nổi bật là bài thơ (kệ) Hữu không. Bài thơ này ra đời như là kết quả của hành trình tìm kiếm Chân Tâm của Từ.

Cảm hứng thiền trong thơ thiên nhiên đời Trần

Hình ảnh thiên nhiên trong thơ ca đời Lý đa phần xuất hiện với tư cách là những biểu tượng, là phương tiện để thi nhân biểu đạt nội dung triết lý hay cảm quan Thiền đạo.

Cảnh giới Giác ngộ – Từ tâm thức tôn giáo đến sáng tạo thi...

Kinh điển Phật giáo chứa đầy các khái niệm về cảnh giới. Kinh Tăng Nhứt A Hàm viết: “Không thể đi đến mức tận cùng của thế gian”. Cảnh giới là cái nhìn Phật  giáo về vũ trụ và tâm linh con người.

Chùa trong thơ

Hình ảnh ngôi chùa qua thi ca không xa lạ với chúng ta, những người con Phật và những người khác tôn giáo.

Chùm thơ cảm niệm ngày Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng

Chùm thơ cảm niệm ngày Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng

Trên đỉnh vô ưu

Cứ mỗi lần Hạ về, người ta lại nhắc đến mùa Đản sinh của Thái tử Sĩ Đạt Ta; không những các nước theo đạo Phật, ngay cả Liên Hiệp quốc và nhiều nhà văn học, học giả, trí thức cũng từng một lần nghĩ đến hiện tượng của 26 thế kỷ trước xẩy ra trên vùng đất xa lạ, vùng phì nhiêu của tín ngưỡng và Thánh nhân.

Những bài thi kệ thị tịch của các Thiền sư Việt Nam trước khi...

Có thể nói một cách tóm tắt Kệ là một thể thơ (văn vần) thường dùng trong đạo Phật. Ngay từ khi Đức Phật còn tại thế, Ngài đã có nhiều bài kệ hoặc là để tóm tắt, để cô đọng một số điều đã giảng dạy cho các đệ tử hoặc để thể hiện một cách súc tích một hành động, một tư duy, một quan niệm, một tư tưởng hay một triết lý sâu sắc. Trong các bộ Kinh của Phật giáo, ngoài phần kinh thuyết, thường hay có phần kệ kèm theo.

Bình bài thơ “Cáo tật thị chúng” của Mãn Giác Thiền Sư: Đến ngộ...

Sử liệu về ông không nhiều, chỉ biết ông “đến đâu cũng có đông học trò... vua Lý Nhân Tông và Hoàng hậu rất trọng đãi ông, cho làm một ngôi chùa bên cạnh cung Cảnh Hưng, mời ông đến ở để tiện hỏi han về đạo Phật và bàn việc nước” (1a). Di sản thơ văn của ông vẻn vẹn có một bài Cáo tật thị chúng, mà tiêu đề lại do Lê Quế Đường tiên sinh đặt cho.

49 ngày của mẹ

“Đoá hoa hồng trắng như ghim vào tim mẹ. Mẹ không chỉ đau vì mất mẹ, mà còn đau vì ân hận bởi có lỗi với ngoại của con. Mẹ mong sao, con mẹ sống ngoan hiền, để không phải chịu hai nỗi đau cùng lúc”.

Tiểu thuyết “Vòng tay học trò” cùa Nguyễn Thị Hoàng: Từ góc nhìn Phật...

Đọc thấy tựa tiểu thuyết Vòng tay học trò của Nguyễn Thị Hoàng trên một trang web Phật giáo, ắt có nhiều người phải giật mình, nhất là những người trưởng thành ở miền Nam trong thập niên 70. Đây là một tác phẩm, mà ngay khi ra đời, đã bị dư luận xã hội và giới nghiên cứu văn học lúc bấy giờ ở miền Nam Việt Nam coi là có vấn đề đạo đức.

Bài xem nhiều