Phú Thảo- Người chép kinh Phật trên đá
Nối tiếp truyền thống Trúc Lâm Yên Tử trên đất Cố Đô
Đạo Phật Việt Nam đã có mặt từ thời vua Hùng thứ 18, vào khoảng cuối thế kỷ thứ III trước Tây lịch, đến nay có hơn hai ngàn năm. Đạo lý Thiền, đạo lý Phật là đạo lý dân tộc. “Tâm tức Phật” là đạo lý đơn giản muôn đời trong dân gian Việt. “Phật Thích Ca trong nhà không thờ, thờ Phật Thích Ca ngoài đường”, “Vác Phật đi tìm Phật”… những câu nói dân gian ấy là câu nói Phật.
Về giữa đại ngàn Cao nguyên
Chùa Núi Vàng – kiệt tác nhân văn
Làng của những ngôi chùa
Một ngôi làng (thôn) chỉ với 2.170 nhân khẩu nhưng có đến 53 cơ sở thờ tự gồm chùa, tịnh xá, tịnh thất, niệm phật đường. Tính trung bình cứ 40 người có một cơ sở thờ tự, và đây được xem là địa phương quy tụ nhiều chùa chiền nhất Việt Nam hiện nay. Nhiều người gọi đây là "xóm chùa", "làng chùa" Đại Ninh.
Tượng Vua sám hối độc đáo nhất Việt Nam
Năm nay, nhân dịp UNESCO công nhận lễ Phật đản là lễ hội tôn giáo thế giới, nhiều công trình văn hóa Phật giáo đặc sắc khắp châu Á được nhắc đến, trong đó có pho tượng Vua sám hối độc nhất ở Việt Nam, với tạo hình độc đáo.
Lồng đèn mùa Phật đản
Tôi đến xưởng sản xuất lồng đèn của Công ty Kỹ Thuật Mới (1068 Tạ Quang Bửu, P.6, Q.8, TP.HCM) vào một ngày cuối tháng 2 ÂL. Tuy còn hơn một tháng nữa mới đến ngày Phật đản nhưng không khí đón chào Phật đản đã nở rộ khắp công ty: Nơi phòng design, các họa sĩ gấp rút hoàn tất những nét vẽ cuối cùng trên máy vi tính để trình Ban Giám đốc duyệt những mẫu in trên lồng đèn mùa Phật đản. Tại xưởng, các công nhân đang cho ra những mảnh nhựa đủ mọi hình dạng, màu sắc để đưa vào quy trình sản xuất khép kín…