Đạo Phật trong nghệ thuật Tuồng
Nghệ thuật kiến trúc chùa Thầy với phật giáo Mật Tông
Chùa Thầy (Thiên Phúc Tự), thuộc xã Thụy Khuê, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, từ lâu đã nổi tiếng không phải chỉ ở vẻ đẹp của kiến trúc, danh lam thắng cảnh mà còn bởi những truyền thuyết kỳ ảo, linh thiêng xung quanh thiền sư Từ Đạo Hạnh. Lối tu mang màu sắc huyền bí của dòng thiền Mật Tông cùng với những huyền tích của Từ Đạo Hạnh đã tạo nên những sắc thái riêng biệt của kiến trúc cũng như nghệ thuật tổ chức không gian nơi đây.
Nghệ thuật sân khấu truyền thống từ góc nhìn Phật giáo
Rất nhiều bài tham luận tỏ ra tâm đắc với vấn đề mà cuộc hội thảo “Những yếu tố Phật giáo trong nghệ thuật dân tộc” (Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc tổ chức) đặt ra. Tất cả đều “ngộ” ra một điều, yếu tố Phật giáo từ lâu đã nhuần nhuyễn trong các loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Phỏng vấn Thiền sư Nhất Hạnh: Bông hồng cài áo, sự tiếp nối đẹp...
Hình tượng Phật Di Lặc trong tôn giáo – tín ngưỡng và nghệ thuật...
Di Lặc (tiếng Phạn: Maitreya) là một vị Phật của Phật giáo Đại Thừa , được xem như kế vị của đức Phật Thích Ca thường gọi là Vị Lai Phật. ở Trung Hoa, Di Lặc còn có tên gọi khác là Từ Thị Bồ Tát.
Văn hoá phi vật thể trong chùa Việt – Đế Thích và Phạm Thiên
Về ngôi ”Cửu phẩm liên hoa” chùa Bút Tháp
Qua những cuộc viễn du trên miền đất Đông Á - Đông Nam Á, nhiều khách hành hương đã từng ngạc nhiên khi thấy dấu tích của cối kinh ở tận Bắc Kinh hoặc xa hơn, tận Mông Cổ và Nhật Bản. Tại những di tích lớn ở thủ đô Trung Hoa chúng ta đã gặp hàng dãy “tháp” có thể quay được dưới dạng một hình trụ (cao trên 1m, rộng khoảng 0,5m)...
Về các lớp văn hóa trong sự tích Thánh Dương Không Lộ
Từ một giấc mơ
Chùa Giác Viên – Những giá trị văn hoá nghệ thuật
Chùa Giác Viên có lịch sử hình thành muộn hơn so với các ngôi chùa cổ ở trong vùng, nhưng về giá trị văn hóa nghệ thuật thể hiện trong trang trí kiến trúc thì có lẽ nó không chịu nhường bất cứ ngôi chùa nào, kể cả chùa Giác Lâm. Các nhà nghiên cứu và khách tham quan sẽ cảm thấy hài lòng và thỏa mãn bởi nghệ thuật trang trí, chạm khắc gỗ cực kỳ tinh xảo ở nơi đây: Bao lam (cửa võng), hoành phi, câu đối, phù điêu từ chánh điện, nhà Tổ cho đến hành lang, Đông Lang và Tây Lang.