Chùm ảnh chuẩn bị Đại trai đàn chẩn tế tại chùa Vĩnh Nghiêm, TP....
Trong những ngày qua, các khâu chuẩn bị cho Đại trai đàn chẩn tế tại chùa Vĩnh Nghiêm đã được khẩn trương thực hiện và tất cả đã sẵn sàng cho lễ khai mạc. Xin giới thiệu một số hình ảnh tại chùa Vĩnh Nghiêm trước lễ khai mạc được khai thác từ website chùa Vĩnh Nghiêm và Làng Mai.
Huyền bí tranh Haiga
Giản ước, ẩn giấu và trống vắng…Đó là thần thái của thơ haiku Nhật Bản. Chỉ có mười bảy âm tiết.Dường như trong một hơi thở duy nhất, haiku được soạn ra.Nhẹ nhàng, tinh tế…Dường như trong một làn hương thoảng qua, haiku được hình thành.
Tiếng niệm Phật bên dòng suối Yến
Còn nhớ hồi trẻ, một lần đi hội chùa Hương, nghe người ta niệm Phật là cái miệng tôi như muốn niệm theo, nhưng nghĩ mình là con trai nên cảm thấy… ngượng và đành lặng lẽ bước đi. Về nhà, được bà ngoại dạy mới biết mình chưa tâm thành.
Chùa Đồng và những kỷ lục bây giờ mới kể
Toạ lạc trên độ cao 1.068m, chùa Đồng (Yên Tử) đã được Trung tâm Sách kỷ lục VN ghi nhận là ngôi chùa đồng lớn nhất và nằm ở độ cao nhất cả nước. Đây cũng là ngôi chùa được xếp vào hàng độc đáo nhất trên thế giới. Chùa Đồng được ví như một "kỳ quan mới" tại khu danh thắng Yên Tử - một ngôi chùa hiện đang giữ rất nhiều kỷ lục mà không phải ai cũng biết.
Nhất chi mai
Cốt cách văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc không có được bao nhiêu ở nhịp sống hối hả, chụp giật trong cuộc mưu sinh nơi phồn hoa đô hội kia. Nó dị ứng với cái gọi là sự "sành điệu”, thay vì nếp thu một cách có chọn lọc những thành tựu của văn minh mà loài người đã đạt được để làm giàu cỏ thêm cho truyền thống văn hóa dân tộc, thì lại ăn tươi, nuốt sống những sản phẩm ngoại lai chưa kịp tiêu hóa, hoặc vội tiêu hóa những rác rưởi, cặn bã của nền văn minh đã thải loại ra?
Một thoáng chùa Hà Nội
Đầu năm đi lễ chùa đã trở thành nếp sống tâm linh của người Hà Nội. Với nhiều bạn trẻ, tìm hiểu về chùa còn là một niềm đam mê. Mỗi ngôi nhà, mỗi góc phố, mỗi ngôi chùa đều đã sống một cuộc đời riêng, chảy chung trong lịch sử của đất Thăng Long ngàn năm văn vật.
Sách mới: Nghệ thuật Phật giáo và Hindu giáo ở đất chín rồng
“Nghệ thuật Phật giáo và Hindu giáo ở Ðồng bằng sông Cửu Long trước thế kỷ X” của TS Lê Thị Liên (Viện Khảo cổ học Việt Nam) là một tác phẩm trong vệt sách được in trang trọng, đẹp tương đương tiêu chuẩn quốc tế, của NXB Thế giới, nhằm tôn vinh và giới thiệu di sản văn hóa Việt Nam ở trong nước và ra thế giới, cuốn.
Về Bút Tháp cùng Phan Cẩm Thượng
Tôi quen anh Phan Cẩm Thượng được vài tháng thì anh rủ tôi đi thăm chùa Bút Tháp, hỏi tôi có thời gian ở được vài ba hôm không? Tôi ngạc nhiên: Ta ở lại đâu? Anh cười: Thì ở chùa, anh có ở chùa được không?... Về sau tôi mới để ý: khi nói về tôi thì anh gọi là “đi”, còn khi tự nói về mình thì anh bảo là “về”.
Không gian thiêng trong ngôi nhà Việt
Đó chính là không gian thờ cúng ngàn đời của người Việt cổ truyền, được đặt trang trọng vào vị trí cao nhất: gian chính của ngôi nhà Việt, trong một liên kết văn hoá tín ngưỡng chặt chẽ của nền văn minh lúa nước sông Hồng : Nhà- Làng - Nước.