Pháp Hội Thủy Lục – pháp hội đọc tụng Kinh điển của chư Phật

Là pháp hội đọc tụng Kinh điển của chư Phật, kết hợp với sám hối, chẩn tế cô hồn, trai thiên, thuyết pháp cho cõi u minh, do Hòa thượng Chí Công và các vị Cao Tăng biên soạn nghi quỹ, theo sự cung thỉnh hộ trì của vua Lương Võ Đế.

"Đa Văn Thiên Vương" trong văn hóa Phật giáo Trung Quốc

Đa Văn Thiên Vương là một vị thần trong thần thoại của Ấn Độ cổ. Theo truyền thuyết, ngài là thần Dạ xoa có tên Kuvera hay Kubera. Ngoài ra, ngài cũng được gọi là Vaiśravana hoặc Vessavana, phiên âm Hán Việt là Tỳ Sa Môn.

Bàn về vai trò nhạc lễ PG trong một số loại hình du lịch...

Hiện nay, âm nhạc truyền thống Huế ít nhiều đã bị biến đổi theo hướng sân khấu hóa, thậm chí mất đi môi trường diễn xướng vốn có. Đối với lễ nhạc cung đình, nó đã được phục dựng, tôn vinh bởi giá trị lịch sử và nghệ thuật.

Vài suy nghĩ về y phục Phật giáo trong đời sống sinh hoạt Tăng...

Kể từ khi Phật giáo truyền vào nước ta, quá trình tự thân tiếp biến đã làm cho đạo Phật dễ dàng cắm rễ sâu và thích nghi trên nhiều phương diện đời sống văn hóa, văn học, đạo đức, giáo dục, tôn giáo của nước nhà.

Lễ nhạc Phật giáo

Trong quá trình hội nhập và phát triển cùng văn hóa nghệ thuật dân tộc, Phật giáo Việt Nam đã khai thác tối đa hệ thống âm điệu của kho tàng dân ca dân nhạc, để hình thành một phương pháp âm nhạc riêng, ngõ hầu thuyết phục, thu hút đông đảo Phật tử đến với giáo lý, niềm tin nơi cửa Phật.

Video: Khóa lễ cúng dàng Đại lễ Phật đản tại HN

Như tin đã đưa, sáng ngày rằm tháng tư Tân mão, 17/5/2011, tại quảng trường Mùng 1 tháng 5 Cung Văn hóa Hữu Nghị Hà Nội, Trung ương GHPGVN – Thành hội Phật giáo Hà Nội, trong niềm hân hoan, thành kính, đã long trọng tổ chức Đại lễ kính mừng Phật đản 2635 năm, Phật lịch 2555, Dương lịch 2011.

Lược y nghi trượng lễ nghinh thỉnh giới sư trong giới đàn PG bắc...

Đại Giới Đàn là Pháp hội quan trọng nhất trong tất cả các pháp hội của Phật Giáo Bắc Truyền, hầu hết tinh hoa văn hóa, nghệ thuật, âm nhạc, nghi lễ, lễ phục, nghi trượng, nghi thức thỉnh rước của Phật Giáo đều được thể hiện trong Giới Hội, Giới Đàn.

Vài suy nghĩ về HT nghi lễ PG toàn quốc lần thứ II- 2010

Hội thảo Nghi lễ Phật giáo toàn quốc lần thứ II là một sự kiện đáng chú ý của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong những ngày vừa qua.

Nghi lễ của đạo Phật là nghi lễ “mở”

Nghi lễ là cái được sáng tạo sau khi đức Phật nhập diệt, mà một trong những mục tiêu là thể hiện sự kính ngưỡng đối với Đức Phật và giáo pháp của Ngài, thông qua những hình thức cụ thể.

HT. Thích Trí Quảng: Chỉ thống nhất nghi lễ long trọng của PG (*)

Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam, Nghi lễ luôn là một trong những nhân tố quan trọng để xương minh Phật pháp, bảo tồn và phát huy văn hóa Phật giáo trong lòng dân tộc.

Bài xem nhiều