NSƯT – TS Bạch Tuyết: Trường ca cải lương kinh Pháp cú

NSƯT - TS Bạch Tuyết vừa trở thành kỷ lục gia Việt Nam vào ngày 31-5-2007 với thành tựu là “người đầu tiên chuyển thể kinh Phật thành trường ca cải lương”.

Cuộc thi ảnh nghệ thuật Phật giáo lần thứ II : “ĐẠO...

Nhằm  Chào mừng đại hội  đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VI (2007-2012),một sự kiện lớn của  GHPGVN. Báo Giác Ngộ & Trung Tâm sách kỷ lục Việt Nam-Vietbooks phối hợp cuộc thi ảnh nghệ thuật Phật giáo lần  thứ 2,với  Chủ đề “ĐẠO PHẬT VÀ CUỘC SỐNG” .Với ý tưởng này Ban tổ chức cuộc thi sẽ thực hiện xếp ảnh hình hoa sen lớn nhất Việt Nam.

Công diễn vở cải lương “Thoát vòng tục lụy” vào ngày 9, 10/11 để...

Câu chuyện tình yêu của cô tiểu thư Thiên Kim (Tâm Tâm đóng), con quan tể tướng đương triều với Ngọc Lâm (Chiêu Linh đóng) ở chùa Sùng Ân đã làm cuộc sống tu hành của Ngọc Lâm đảo lộn. Về làm chú rể của quan tể tướng và đã dần cảm hóa được tiểu thư Thiên Kim quy Phật, Ngọc Lâm quay trở lại chùa. Cũng từ câu chuyện tình yêu này đã nảy sinh lòng ghen ghét, đố kỵ, hận thù dẫn Ngọc Lâm vào bi kịch của nghi án giết người.

Triết học và nghệ thuật Việt Nam Trong quá trình tiếp thu tư tưởng...

Nhân dân Việt Nam theo đạo Phật, đốt hương và thờ cúng Đức Phật mà thời ấy gọi là ông Bụt. Ông Bụt đầy tình yêu thương và sẵn sàng cứu giúp mọi người trong hoạn nạn, khổ đau. Noi gương ông Bụt, mọi người càng yêu thương gắn bó với nhau hơn nữa, càng quyết tâm giành lại Tổ quốc, càng sẵn sàng xả thân vì sự tồn tại của cả cộng đồng.

Tỉnh mộng: Phim truyện nhựa đầu tiên về nhà Phật

Phim truyện nhựa VN đầu tiên về đề tài Phật giáo mang tên Tỉnh mộng do Nhà xuất bản Tôn giáo sản xuất tháng 7-2006 đang thực hiện khâu lồng tiếng. Chúng tôi đã phỏng vấn Thượng toạ Thích Chân Tính (chùa Hoằng Pháp, TPHCM) - người viết kịch bản - và đạo diễn Xuân Phước.

Mỹ học Phật giáo trong dàn dựng và biểu diễn vở chèo cổ “Quan...

Giống như một phát hiện, khi nghe tên hội thảo khoa học “Những yếu tố Phật giáo trong nghệ thuật dân tộc Việt Nam”, tâm thức tôi bừng ngộ. Tôi lập tức nghĩ ngay đến vẻ đẹp rực rỡ của mỹ học folklore đặc sắc cổ truyền chỉ có ở sân khấu chèo cổ sân đình Việt Nam. Và cũng ngay lập tức, tôi liên tưởng tới vở chèo cổ toàn bích Quan Âm Thị Kính, với vẻ đẹp ngời sáng của mỹ học Phật giáo trong nghệ thuật dàn dựng của đạo diễn Trần Bảng và nghệ thuật biểu diễn của các nghệ nhân chèo sáng giá nhất Nhà hát Chèo Việt Nam.

Đạo Phật trong nghệ thuật Tuồng

Tác giả viết bài này với suy nghĩ những nhân vật mang tư tưởng đạo phật trong tuồng, là những ngọn lửa thắp sáng đưa đường dẫn lối cho con cháu ta đời đời phải hướng tới cái thiện, loại trừ cái ác. Mong muốn các nhà nghiên cứu nên đúc kết nguồn gốc đạo phật ảnh hưởng đến nghệ thuật tuồng như thế nào, để trở thành lý luận dễ hiểu phổ cập rộng rãi trong giới nghệ thuật tuồng cũng như cho dân chúng hiểu được cái hay cái đẹp để yêu nghệ thuật tuồng nhiều hơn. Có như vậy nghệ thuật tuồng sẽ tồn tại và sống mãi trong lòng người dân đất Việt, như một di sản quý.

Nghệ thuật sân khấu truyền thống từ góc nhìn Phật giáo

Rất nhiều bài tham luận tỏ ra tâm đắc với vấn đề mà cuộc hội thảo “Những yếu tố Phật giáo trong nghệ thuật dân tộc” (Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc tổ chức) đặt ra. Tất cả đều “ngộ” ra một điều, yếu tố Phật giáo từ lâu đã nhuần nhuyễn trong các loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Mãi là tình yêu thương Hiếu kính…

“ Ngôn ngữ trần gian khờ dại quá!   Đựng sao đầy hai tiếng Mẹ ơi!”  Mẹ ơi – đó cũng chính là từ ngữ mà con tập nói đầu tiên. Thật giản đơn  nhưng có lẽ đi suốt chặng đường đời Con vẫn chưa hiểu hết được sự  thiêng liêng  của tiếng gọi thân thương ấy. Đó cũng chính  những tình cảm chân thành mà chương Trình ca nhạc truyền thống VẦNG TRĂNG MẸ muốn gởi gấm đến người dân thành phố trong  Mùa Vu Lan  Báo hiếu, vào đêm 06 tháng 08 năm 2006 tại nhà hát Bến thành – Mạc Đĩnh Chi – TP.HCM. Chương trình do Ban Văn hóa Thành hội Phật giáo TP.HCM kết hợp với Nhà hát Bến thành  thực hiện hằng năm.

Tinh thần Phật Giáo trong Sân khấu dân tộc Việt Nam và một số...

Sân khấu Đông Nam Á có đặc điểm dùng ngôn ngữ văn học làm cơ sở với cách hát và động tác cách điệu, với trang trí mang tính ước lệ. Khác với sân khấu kịch phương Tây theo lý luận của Aristotle, những câu chuyện được diễn tả như thật, mỗi chi tiết được cụ thể hóa, cơ học hóa trên sàn diễn đã được công nghiệp hóa

Bài xem nhiều