Kungfu Thiếu lâm có thực sự “lên sàn”!?

Bất luận là người có tin ngưỡng hay không tín ngưỡng, điều quan trọng của người làm chương trình là biết khơi được tín tâm của quấn chúng qua sự khai thác một gốc độ nào đó trong đời sống phật giáo, đấy cũng là một trong những phương pháp truyền bá chính pháp mà người Trung Quốc muốn đưa Phật giáo trở thành nét văn hóa đặc trưng của dân tộc mình.

Nhà sư viết nhạc thiên nhiên

Tự khai mở lối đi riêng, một nhà sư trẻ đã chọn rừng xanh làm chùa, sớm hôm cuốc cỏ vun khoai, trồng rừng rồi viết nên những ca khúc khuyến gọi mọi người hướng về thiên nhiên.

Chinh Lê, xúc cảm về thiền

Sinh ở Hà Nội, năm 12 tuổi, Nguyễn Thị Chinh Lê theo gia đình vào Nam, sống tại TP.Hồ Chí Minh. Làm thơ cho tới năm tuổi 19 ra được tập thơ đầu tiên. Sau đó lại mê mải hội hoạ. Nay, thêm một lần, Chinh Lê ra Hà Nội triển lãm cá nhân mang tên "Xúc cảm"...

Chất Thiền trong tranh của họa sĩ Hồng Lĩnh

Xem triển lãm tranh & gốm của họa sĩ Hồng Lĩnh, ta mới cảm thức được tâm hồn của người nghệ sĩ trong hành trình đi tìm cái đẹp của nội tâm: “Ta ngồi yên để nhìn lại chính mình, nhìn lại cuộc sống bao điều huyền nhiệm, trong đêm tối có bao điều tuyệt diệu, trong cô đơn có hạnh phúc vô cùng… ta ngồi yên, ta ngồi yên”.

Video: Phim truyện – Ánh đạo vàng

Phattuvietnam.net xin giới thiệu bộ phim Ánh Đạo Vàng, dựa theo tác phẩm của tác giả Võ Đình Cường. Bộ phim nói về cuộc đời của Đức Phật Thích Ca. Đây là bộ phim Phật giáo đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam.

Video: Lễ nhạc Phật giáo Huế

Khổng Tử nói: Đời thiếu lễ thì đời sẽ hỗn loạn, đời thiếu nhạc thì đời sẽ khô khan. Với tôn giáo, lễ nhạc chính là sức sống của tâm linh được thể hiện ra giọng điệu, cung cách bên ngoài. Đạo Phật, âm nhạc, lễ nghi đem lại cho con người niềm hỷ lạc, thanh thoát và hướng thiện. Phattuvietnam.net xin giới thiệu video Lễ nhạc Phật giáo Huế do VTV thực hiện.

Đạo và đời trong nghệ thuật Phật giáo

 Nghệ thuật Phật giáo thể hiện tính thông minh, sáng tạo, trí tuệ, thân thiện, cởi mở, không nằm ngoài mục đích giải phóng khổ đau cho đồng bào của một đất nước đã chịu đựng quá nhiều đau khổ do thiên tai, địch họa…

Bộ sưu tập Đại Hồng Chung đời Minh, Thanh

 

PTVN - Đời Minh,Thanh là hai triều đại có nhiều thành tựu rực rở về văn hóa kiến trúc so với các triều đại trước của Trung Quốc. Đời nhà Thanh là triều đại phong kíến cuối cùng, thừa hưởng những nét văn hóa đặc thù của đời nhà Minh, đặc biệt trong đó có kiến trúc về chùa chiền, nghệ thuật đút chuông, đại hồng chung.

Chương trình ca múa nhạc “Thánh Thủy Quan Âm” tại Thế Vận Hội Bắc...

Tối ngày 21-08 tại Nhà hát Thiên Long Nguyên Thủy Cảnh thuộc khu Xương Bình thành phố Bắc Kinh diễn ra chương trình ca múa nhạc đặc sắc “Thánh Thủy Quan Âm”, chương trình này do đạo diễn Trương Kế Cương làm đạo diễn, ông vốn là phó tổng đạo diễn chương trình khai mạc Thế vận hội Bắc Kinh năm 2008.

Vườn tượng Phật nơi nghệ thuật thăng hoa

Cách đây đúng 50 năm, pháp sư Bounlua Suliat đã chọn một địa điểm ven dòng sông Mekong, cách thủ đô Viêng Chăn của Lào chưa đầy 25km về hướng đông để thực hiện công trình nghệ thuật với sự hoà trộn giữa Hindu giáo, Phật giáo bằng ngôn ngữ điêu khắc, tạo thành một quần thể tượng Phật tên gọi Wat Xiengkuane, người đời quen gọi là “Vườn tượng Phật”

Bài xem nhiều