Tạp chí Phật giáo Nguyên Thủy ra mắt số đầu tiên
Bộ Thông tin và truyền thông đã cấp giấy phép cho Tạp chí Phật giáo Nguyên Thủy được ấn hành rộng rãi trong xã hội mỗi tháng một kỳ.
Chết an bình, tái sinh hỷ lạc
Chết an bình, tái sinh hỷ lạc gồm 10 chương, không kể phần giới thiệu cuốn sách và 2 phụ lục.
Stephen Hawking: Chúa trời không tạo ra vũ trụ
(London, ngày 02/09, 2010) Stephen Hawking, nhà vật lý lý thuyết lừng danh của Anh đã tuyên bố trong cuốn sách mới của ông rằng Chúa trời không tạo ra vũ trụ và “Big Bang” là kết quả tất yếu của các định luật vật lý
Sáu yếu tố dẫn đến đời sống cộng đồng hòa hợp
Các vấn nạn về nhân sinh và xã hội cần phải được xử lý từ gốc rễ hay nguyên nhân: đó là tính ích kỷ, tham lam, sân hận và mê lầm, và chúng cần phải được giáo dục và chuyên hóa. Trong một pháp thoại khác, “Giảng về Pháp không phân tranh” (Exposition of Nonconflict), Đức Phật chỉ ra một nguyên lý rất quan trọng liên quan đến cách nhìn nhận con người và sự việc: chúng ta nên thấy sự việc hay sự kiện chỉ là pháp (dhamma) là đáng ca ngợi hay cần sửa đổi, đừng nhìn nhận là người rồi khen chê, ca tụng hay hủy báng mang tính cá nhân.
Tiếng chim của cõi Tây phương Cực lạc
Tâm tịnh thì cảnh tịnh, dù cảnh có động cũng không ảnh hưởng gì đến cái tâm đã bất động trước những đổi thay bốn mùa; do vậy khi tâm tịnh hành giả như đang sống trong cảnh Cực Lạc mà tiếng chim hót nghe như đang thuyết pháp! Tâm động thì sự vật cũng có vẻ như đang nhảy nhót múa may, tâm loạn thì thấy mọi thứ quay cuồng điên đảo; và rồi như con rối bị giật dây bởi phiền não (nội động) và ngoại cảnh (ngoại xâm), chúng sanh tạo tác và trôi lăn theo nghiệp lực đẩy đưa.
Giáo dục trong gia đình
Đức Phật nói cha mẹ là những thầy cô đầu tiên của trẻ. Họ dạy con những tiếng bập bẹ đầu tiên, những bước đi đầu tiên; cũng chính trong giai đoạn này họ cho con những ý niệm sơ khởi về những mối quan hệ của trẻ với những thành viên khác trong gia đình: ai là cha, ai là mẹ, rồi ông bà, nội, ngoại, anh chị, cô dì, thím bác,…
Phát triển tâm từ, tâm bi, tâm hỷ, tâm xả
Phát triển tâm từ chính là để giúp người ta vượt qua tính vị kỷ và hẹp hòi này. Tâm từ nên được bắt đầu từ chính mình vì không ai gần gũi, thân thuộc hay hiểu mình hơn chính mình nên chỉ khi nghĩ đến mình người ta thường độ lượng và dễ dãi hơn. Kể đến tâm từ nên hướng đến những người thân yêu đáng mến hay đáng kính, tiếp tục làm cho trạng thái hoan hỷ, chúc lành này lan tỏa đến càng nhiều người càng tốt.
Tu sĩ Việt ra mắt sách viết về nghệ thuật sống
Gần 30 năm nghiên cứu Phật học và trải nghiệm những thăng trầm của cuộc sống, tu sĩ Minh Niệm đặt bút viết cuốn sách 'Hiểu về trái tim'. Sách ra mắt tại TP HCM ngày 15/7, trong một buổi lễ từ thiện với sự tham dự của nhiều gương mặt nổi tiếng.
Vô ngã- Vị tha
Trong một cuộc nói chuyện với Phật tử, tôi nhận thấy nhiều người đã hiểu ai tinh thần của đạo Phật qua giáo lý Vô ngã – Vị tha và Bi – Trí – Dũng. Bài viết này nhằm giúp các Phật tử ít có cơ hội tìm hiểu kinh điển nguyên nghĩa (công truyền và tinh yếu) liên quan đến những giáo lý căn bản và pháp hành phổ thông trong đạo Phật.
Vô minh duyên hành
Đôi khi ta gặp những người rất tệ hại, nhưng ngay cả những người không được tốt đó vẫn thích được khen ngợi là tốt, cao thượng, dễ thương, vv, và căm tức, công phẫn khi bị chỉ trích. Những người rất xấu vẫn thích đẹp và mong muốn mình xinh đẹp hơn, hay ít nhất là cũng được khen đẹp ở một khía cạnh nào đó. Phải chăng những người tệ hại xấu xa trong thâm tâm vẫn thích cái tốt đẹp, thích được tán thưởng, thích được chú ý đến?