Chùa Cha Lư – Một di tích lịch sử thời Lý ở Bắc Ninh

Chùa Cha Lư tọa lạc ở phía đông nam làng Dương Lôi, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Căn cứ vào kết cấu kiến trúc và những di vật hiện còn, các nhà sử học, khảo cổ học đã đánh giá chùa được xây dựng từ rất lâu.

Chùa Giác Viên – Những giá trị văn hoá nghệ thuật

Chùa Giác Viên có lịch sử hình thành muộn hơn so với các ngôi chùa cổ ở trong vùng, nhưng về giá trị văn hóa nghệ thuật thể hiện trong trang trí kiến trúc thì có lẽ nó không chịu nhường bất cứ ngôi chùa nào, kể cả chùa Giác Lâm. Các nhà nghiên cứu và khách tham quan sẽ cảm thấy hài lòng và thỏa mãn bởi nghệ thuật trang trí, chạm khắc gỗ cực kỳ tinh xảo ở nơi đây: Bao lam (cửa võng), hoành phi, câu đối, phù điêu từ chánh điện, nhà Tổ cho đến hành lang, Đông Lang và Tây Lang.

Nghệ thuật kiến trúc chùa Khơme Nam Bộ

Ngôi chùa Khơme Nam Bộ là một công trình kiến trúc có nhiều giá trị thẩm mỹ, là không gian thiêng liêng tập hợp các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa nghệ thuật. Ngoài chức năng thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt của đời sống, nó còn đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ cho nhân dân. Ngôi chùa là một tập hợp toàn vẹn các yếu tố tạo hình, kết hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau trong một thể thống nhất.

Chùa và hồ Thiên Tượng (Hà Tĩnh)

Nói đến vùng đất Hà Tĩnh, trước tiên là nói đến Núi Hồng với 99 ngọn vút cao trùng điệp. Vào năm Minh Mệnh thứ 17, Núi Hồng được khắc vào Anh Ðỉnh là một biểu tượng của thiên nhiên Việt Nam. Quanh Hồng Lĩnh là cả một kho báu về những câu chuyện huyền bí và hấp dẫn.

Sóc Trăng : Chùa Đất Sét là một công trình văn hóa, tôn giáo...

Nguyên thủy, phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ. Phật giáo của người Ấn theo phái tiểu thừa tức là chỉ thờ duy nhất đức Thích Ca Mâu Ni Phật. Những vị sư sãi tu theo hệ phái này vẫn có thể ăn thịt nếu không phạm vào 3 điều cấm sau:

Chùa Một cột – Kiến trúc cổ độc đáo

Kinh thành Thăng Long tráng lệ với bao cung điện nguy nga, lầu son gác tía của biết bao vương triều chỉ còn trong hoài niệm người Việt Nam. Giờ đây, những gì để ta chiêm bái chỉ là những mảnh sành, mảnh gốm tìm thấy dưới lòng đất thủ đô. Nhà sử học Dương Trung Quốc từng nhận định: “Cung điện nghìn cột mẹ cột con đá tảng hoa sen lưng rùa khắc tạc lại yểu thọ hơn ngôi chùa gỗ cắm một cột xuống ao bùn”.

Đến chùa Bổ Đà xem kinh cổ

Chùa Bổ Đà nằm trên sườn một quả núi thuộc thôn Thượng Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên (Bắc Giang), cách Hà Nội 40km về hướng Bắc, theo quốc lộ 1A, cách TP Bắc Giang 20km về hướng tây nam.

Chùa Tuyên Linh (Bến Tre)

Chùa Tuyên Linh được xây dựng từ năm Tân Dậu (1861), dưới triều Tự Đức năm thứ 14 ở xã Minh Đức), huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Theo truyền thuyết, chùa lúc đầu làm bằng tre, lá dùng để thờ bà Sầm người bị cọp vồ chết. Lúc đầu chùa có tên gọi là Tiên Linh do Hòa thượng Khánh Phong trụ trì.

Chùa Thầy (Hà Tây) – Điểm di tích nổi tiếng

Cách Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây Nam có một điểm di tích rất nổi tiếng là chùa Thầy (tên chữ là Thiên Phúc tự) thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Tây).

Phước Minh Cung: Ngôi chùa cổ 450 năm của người Hoa

Phước Minh Cung là một trong những ngôi chùa đẹp ở Trà Vinh. Hiện tại, không còn tư liệu ghi chép về lịch sử ngôi chùa này. Tuy nhiên, trong chùa còn lưu giữ hai bi ký, một bằng đá, một bằng gỗ cùng nội dung: "Phước Minh Cung - Phước Kiến toàn thể kiến thiết nhất ngũ ngũ lục niên". Nếu bi ký này chính xác thì chùa được tạo lập vào năm Bính Thìn 1556.

Bài xem nhiều