Dòng Phật giáo Vĩnh Nghiêm

Sự tích của Vĩnh Nghiêm Tự này, căn cứ theo "Bắc Giang Địa Chí" của ông Trịnh Như Tấn, hiệu Nhật Nham (Tín Đức Thư Xã xuất bản) tháng 7 năm 1937  viết: Theo  tục truyền trong dân gian địa phương thì chùa Vĩnh Nghiêm được xây dựng lên từ thời Lý Thái Tổ ( 1010-1028).

Chùa Duệ và thần tích sông Tô

Thần tích bên con sông Tô sống mãi với tín ngưỡng dân gian, kết đọng lại trong mờ ảo khói nhang những đền chùa ở khu vực này.

Chùa Hương và lễ hội chùa Hương

Chùa Hương nằm trên địa bàn xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội khoảng 60 cây  số. Nhìn chung, chùa Hương không phải là một ngôi chùa duy nhất, mà là cả một hệ thống chùa chiền, đền thờ, hang động (16 nơi lễ bái), nằm trong khu vực những ngọn núi đá vôi và rừng nhiệt đới, diện tích đến 6 cây số vuông. Cho đến nay, vẫn chưa ước tính được năm thiết lập việc thờ cúng ban đầu.

Chùa Một Cột

Chùa Một Cột  nằm trong quần thể của chùa Diên Hựu (kéo dài tuổi thọ)  xây    thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức, phía tây hoàng thành Thăng Long đời nhà Lý, nay thuộc phố chùa Một Cột, quận Ba Đình, Hà Nội. Hình dáng của ngôi chùa này ngày nay là đã qua nhiều lần trùng tu vào đời nhà Lê và đời nhà Nguyễn.

Dòng chảy chùa Việt Nam

Người Việt tiếp xúc với đạo Phật rất sớm, so với nhiều nước trong vùng Đông  Nam Á, vào khoảng  đầu Công nguyên. Từ  đó đến nay qua nhiều triều đại,  kinh qua thăng trầm, nhiều dấu  ấn của đạo Phật đã lưu lại trong nền văn hóa Việt Nam, trong một chừng mực nào đó, đã tác  động đến cả phong  tục tập quán, tình  cảm và tư tưởngcủa mọi tầng lớp xã hội.

Chùa Thiên Mụ trong thắng cảnh Huế

Ngay sau khi Doãn Quốc Công Nguyễn Hoàng (1558 - 1613) vào trấn thủ đất Thuận Hóa, ông đã để ý đến việc lập chùa. Năm 1601, ông đã bắt đầu cho xây dựng chùa Thiên Mụ ở xã Hà khê, huyện Hương Trà. Năm sau, vào ngày Vu Lan, chúa đến chùa Thiên Mụ lập trai đàn và làm lễ bố thí. Chúa lại cho dựng chùa Sùng Hóa trên nền một ngôi chùa cổ ở xã Triêm Ân, huyện Phú Vang. Năm 1607, chúa cho lập chùa Bảo Châu ở Trà Kiệu, Quảng nam.

Chùa người Hoa ở Việt Nam

Tinh thần tam giáo đồng nguyên cũng là một trong những khả năng tinh thần để bảo vệ giá trị tinh thần và tín ngưỡng. Với những pha trộn này, ngay tại chùa chiền người Hoa, việc thờ phượng "Tiền Phật, hậu Thần" hay "Tiền Thần, hậu Phật" phản ảnh  rất rõ nét. Trong chùa chiền, vẫn thờ Quan Công, Ngọc Hoàng Thượng đế, Nam Tào, Bắc Đẩu, bà Thiên Hậu... Thậm chí có tác giả  giải thích: Chính sự pha phách này đã giúp cho chùa chiền thường được khách thập phương vãng lai.

Ngôi chùa đầu tiên ở Việt Nam

Chùa Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản; đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.

Lễ hội Chùa Thầy

Hội chùa Thầy diễn ra từ ngày mùng 5 đến mùng 7-3 âm lịch hàng năm. Trong ngày hội, nhiều tăng ni từ các nơi khác trong vùng cùng về đây dự lễ trong những bộ cà-sa trang trọng, tay cầm gậy hoa, miệng tụng kinh trong tiếng mõ trầm đều.

Chùa Đồng và những kỷ lục bây giờ mới kể

Toạ lạc trên độ cao 1.068m, chùa Đồng (Yên Tử) đã được Trung tâm Sách kỷ lục VN ghi nhận là ngôi chùa đồng lớn nhất và nằm ở độ cao nhất cả nước. Đây cũng là ngôi chùa được xếp vào hàng độc đáo nhất trên thế giới. Chùa Đồng được ví như một "kỳ quan mới" tại khu danh thắng Yên Tử - một ngôi chùa hiện đang giữ rất nhiều kỷ lục mà không phải ai cũng biết.

Bài xem nhiều