Yên Tử còn một chốn thiêng
Khi nhắc đến khu di tích Yên Tử và Thiền phái Trúc Lâm, người ta thường chỉ biết đến chùa Yên Tử mà quên mất di tích Ngọa Vân và Hồ Thiên. Đây chính là nơi vị vua anh minh Trần Nhân Tông tu hành và viên tịch. Đến nay hai di tích quan trọng này đã hoang phế, kéo theo nó là cả một hệ thống kiến trúc văn hóa Phật giáo như chùa, am, tháp, lăng, mộ cũng bị thời gian vùi lấp.
Huyền Không Sơn thượng
Huế có một khu du lịch sinh thái tuyệt đẹp mà không phải khách tham quan nào cũng biết. Đó là chùa Huyền Không Sơn thượng (HKST), thuộc địa phận thôn Nham Biền, huyện Hương Trà, cách Huế khoảng hơn 10 km.
Linh Phước – “Ngôi chùa có tháp chuông cao nhất Việt Nam”
Trong dịp tổ chức đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008, ngôi chùa Linh Phước, tại thị trấn Trại Mát, phường 11, TP.Đà Lạt (cách trung tâm TP khoảng 8km), đã được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam (Việtbooks) xác lập “ngôi chùa có tháp chuông cao nhất Việt Nam”.
Chùa Đậu: chuyện cũ – tích xưa
Chùa Đậu thuộc địa phận thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Theo tích xưa, vì chùa thờ nữ thần Pháp Vũ (bà Đậu) nên được nhân dân gọi là chùa Đậu.
Vãn cảnh Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm tự
Nếu thử một lần ghé Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm tự (Bà Rịa - Vũng Tàu), trong không khí mát lành của cây cỏ, bạn không chỉ được chiêm bái các công trình kiến trúc phong phú của đạo Phật mà còn có cảm giác được rũ bỏ những ưu tư mệt nhọc đời thường...
Nỗi niềm chùa Dạm
Chùa Dạm được vua Lý Nhân Tông cho xây dựng vào năm 1086 trên sườn núi Đại Lãm, mất 9 năm mới xong. Ngày nay núi Dạm thuộc về xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Những pháp bảo ở chùa Trúc Lâm, Huế
Đó là một cổ bản kinh Kim Cương thêu trên lụa có từ thời Tây Sơn và hai hiện vật gốm thời Lê mà giá trị văn hóa lịch sử thuộc hàng quốc bảo.
Chùa Bà Già: Tĩnh lặng một vùng ven đô
Chùa Bà Gìa làng tôi nằm ngay bên bờ sông Hồng, nay thuộc phường Phú Thượng (Tây Hồ), là một công trình kiến trúc Phật giáo có niên đại sớm.
Lời nguyền ở chùa không… Sư
Chuyện rằng, khi Thiền sư Không Lộ dựng nên chùa, dân chúng nơi đây không mấy mặn mà với đạo Phật và khói nhang, tượng Phật. Thuở đó, Đức Thánh tổ nổi giận trừng phạt dân gian. Trong một đêm mưa gió bão bùng, Đức Thánh đan không biết bao nhiêu rọ tre, cho tất cả tượng Phật vào đó.
Kỳ tích về pho tượng Bồ Tát Champa cổ
Có một viên quan thuộc quân đội Nhật, phát hiện chùa Linh Phong có pho tượng màu đen bóng rất kỳ lạ, y liền dẫn theo binh lính đi thuyền sang để cươp pho tượng chở về Nhật. Nhưng khi sai quân lính khiêng pho tượng xuống thuyền thì pho tượng bỗng trở nên nặng một cách kỳ lạ, không thể di chuyển được. Viên sĩ quan Nhật tức giận rút kiếm chém đứt một phần mũi của pho tượng, rồi đành về không.