Vĩnh Nghiêm tự (Bắc Giang)

Chùa Vĩnh Nghiêm hay còn gọi là chùa Đức La toạ lạc trên quả đồi thấp ven bờ sông Thương thuộc xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, cách Tp Bắc Giang 18 km. Quần thể chùa là một di tích kiến trúc cổ, một trung tâm Phật giáo nổi tiếng từ thời Trần.

Chùa Đậu (Thành Đạo tự), nơi thờ nhục thân hai Thiền sư Đạo Chân...

Chùa còn có tên là chùa Pháp Vũ hay chùa Đậu, tọa lạc ở xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ). Chùa cách trung tâm Hà Nội 23 km về hướng Nam.

Chùa Linh Sơn Tiên Thạch, núi Bà Đen và hệ thống cáp treo đầu...

Chùa thường được gọi là chùa Bà, tọa lạc trên núi Bà Đen, thuộc xã Ninh Sơn, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh. Với chiều cao 986m so với mực nước biển, núi Bà Đen là ngọn núi cao nhất Nam Bộ.

Hữu tình non nước Ngũ Hành Sơn

Nằm cách trung tâm TP Đà Nẵng hơn 5 km về hướng Đông Nam, Ngũ Hành Sơn như “hòn non bộ khổng lồ” giữa lòng thành phố. Nơi đây còn là điểm đến không thể bỏ qua trên “con đường di sản” Miền Trung nhờ địa thế đặc biệt: nằm trên một dải cát vàng trải dài hơn 2 km, có một bên là biển, một bên là núi và những con sông Trường, Cẩm Lệ uốn quanh chân núi.

Chùa Phật Quang – ngôi cổ tự ở Phan Thiết với 3 kỷ lục...

Chùa tọa lạc ở đường Võ Thị Sáu, phường Hưng Long, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Điện thoại: 062.3823826.

Ngôi chùa duy nhất ở Hà Nội thờ Trần Thủ Độ

Chùa Cầu Đông, tên chữ là Đông Hoa Môn tự, là cổ tự của một vùng dân cư đặc biệt. Đây là ngôi chùa duy nhất ở Hà Nội thờ Trần Thủ Độ - vị kiến trúc sư tạo dựng nghiệp lớn nhà Trần.

Vãn cảnh chùa Hoằng Ân (Hà Nội)

Làng Quảng Bá đã có từ thời Bố Cái Ðại vương Phùng Hưng đánh giặc nhà Ðường xâm lược. Ngày nay, đã lên phố, thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội, nhưng người dân Quảng Bá vẫn tự hào về những giá trị văn hóa lâu đời: chè ướp sen, quất cảnh và chùa Hoằng Ân. 

 

Chùa Bồng Lai: Một di tích kiến trúc nghệ thuật đặc sắc của Phú...

Chùa Bồng Lai thuộc thôn Hà Thạch, xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ còn có tên gọi: Chùa Hà Thạch. Tên chữ: “Bồng Lai tự” có từ khi mới khởi dựng và “Bồng Lai thiên tạo” là tên gọi trong dân gian từ lần trùng tu thời Lê Cảnh Hưng (1740-1876).

Cây đèn đá cổ chùa Khánh Hưng

Qua 278 năm tồn tại, cây đèn làm từ đá xanh, niên hiệu Canh Tý (1720) đời Lê Dụ Tông ở chùa Khánh Hưng (Hà Nội) vẫn còn nguyên vẹn, trở thành một trong những biểu tượng quý giá về văn hóa, điêu khắc Việt Nam thế kỷ 18.

Bão Đông cổ tự cần được bảo vệ

Tọa lạc ven Quốc lộ, thuộc làng Hà Trung, xã Gio Châu, huyện Gio Linh, Quảng Trị, chùa Bình Trung ngày nay đã được xây dựng mới hoàn toàn, nhưng ngay sát bên phải chùa, có một khu đất hoang, cây cối mọc um tùm có nhiều di vật quý, đó là Bão Đông cổ tự.

Bài xem nhiều