Thiền sư Achaan Chaa (Ajahn Chah)
Thiền sư sanh trong một gia đình khá giả ở vùng nông thôn nước Lào gần vùng đông bắc Thái Lan. Ngài xuất gia sa-di hồi còn nhỏ, hai mươi tuổi ngài thụ giới tỳ khưu (bhikkhu). Trên trình độ lớp bốn ở trường làng, ngài đã học giáo lý căn bản và kinh điển khi còn là một vị sư trẻ.
Phát huy phương pháp Chánh niệm của Thiền sư Sunlun
Ở thời đại này những ham muốn về vật chất và sự thù ghét ảnh hưởng đến cảm xúc của con người cùng với áp lực gia tăng và sự phát triển khác nhau. Có một sự thôi thúc và những cơ hội lớn lao hơn cho việc thoả mãn các giác quan. Nhịp độ sống và những áp lực gia tăng tạo nên những sự căng thẳng dẫn đến sự lo âu căng thẳng thần kinh. Ðời sống ở thành phố trở nên ồn ào hơn và sự ồn ào là một cái gai nhọn phá vỡ sự tập trung.
Tứ niệm xứ cho người mới bắt đầu: Số tức quan
Để thực hành được Tứ niệm xứ, người mới bắt đầu hành thiền phải thực hành số tức quan. Sau đây sư Phước Nhân của Thiền viện Phước Sơn hướng dẫn một thời thiền số tức quan cho những hành giả sơ cơ muốn tu tập Tứ niệm xứ.
Đức Phật và pháp môn thiền quán
Mới đây có người đến nói với Sư là họ đọc được trong một quyển sách câu "Thiền Minh Sát đã được Ðức Phật khám phá trở lại từ những pháp môn đã từng được hành trì từ thời cổ xưa tại Ấn Ðộ". Hôm nay Sư muốn giảng giải về câu này để quí vị hiểu tật rõ ý nghĩa thực sự của nó.
Thiền định và Thiền quán
Để giúp cho đọc giả có thể nắm được sự khác biệt giữa thiền định (chỉ quán) và thiền Vipassana (tuệ quán), PTVN đã gặp sư Phước Nhân, một hành giả giỏi pháp hành của thiền viện Phước Sơn để xin sư nói rõ về thiền định, thiền Vipassana, sự khác biệt giữa hai phương pháp tập cũng như khái quát phương thức tu tập và kết quả mà mỗi phương thức tu tập đem lại.
Vấn đáp (Tiếp theo và hết)
Vấn: Bạch Sư, tại sao thọ trì hạnh đầu đà, như chỉ ăn từ trong bát?
Vấn đáp (Phần 1)
Vấn: Bạch Sư, con đã hết sức cố gắng thực hành nhưng hình như không tiến đến đâu.
Hãy khởi hành
Dưới đây là một thời Pháp sống động do Ngài Ajahn Chah thuyết giảng bằng tiếng Lào tại Wat Pah Pong, cho một nhóm tăng sĩ vừa mới xuất gia tỳ khưu và sa di, vào ngày Nhập Hạ, tháng 7 năm 1978
Hai mặt của thực tại (Phần 2 – Tiếp theo và hết)
Như vậy, nếu hành trì đúng theo Giáo Huấn của Ðức Phật, hướng tâm quán chiếu trở lại vào bên trong chính mình, ta sẽ tiến đạt đến một mức độ hiểu biết hoàn toàn mới mẻ. Khi ta thấy một vật, không có vật gì. Khi ta nghe một âm thanh, không có tiếng động nào. Trong khi hửi ta có thể nói là không có mùi. Tất cả những giác quan hiển nhiên là có hiện hữu, nhưng tất cả đều là không, không chứa đựng gì là ổn định. Nó chỉ là những tri giác, phát sanh rồi hoại diệt, sanh rồi diệt.
Hai mặt của thực tại (Phần 1)
Dưới đây là thời Pháp do Ngài AJAHN CHAH thuyết giảng tại Wat Pah Pong, Thái Lan, trước một cử tọa gồm những vị tỳ khưu, sau khi đọc tụng Giới Bổn, Patimokkha).