Không có một cây tùng rực lửa
Annie Dillard đã có một ảnh hưởng rất lớn đối với tôi vào những năm tôi mới bắt đầu bước chân vào con đường tu...
Sống trong từng sát na: Phương pháp tu tập dựa trên kinh Tứ Niệm...
Sống Trong Từng Sát Na là phương pháp thực tập sống tỉnh thức, sống và ý thức về sự sống trong từng mỗi phút...
Giáo huấn cao thượng của Đức Phật
Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta. Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới, Định, Huệ và giải thoát.
Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau.
Không đủ năng lượng – Cảm giác mệt mỏi buồn ngủ
Thiền sinh: Tuần trước con nhận thấy thân tâm mình có nhiều sức mạnh hơn vào buổi sáng. Đến chiều sức lực cả thân tâm đều giảm. Con vẫn không hiểu được tại sao lại thế. Có phải đó chỉ là do tinh thần hay vì chỉ ăn buổi sáng còn buổi chiều không ăn nên ít sức hơn và năng lượng của tâm cũng đi xuống?
Những ước nguyện của Đức Phật ( Phần 2)
Những ước nguyện của Đức Phật cho các hàng đệ tử và giáo pháp của Ngài (tiếp theo) (Bài giảng nhân ngày lễ Vesākha)
Những ước nguyện của Đức Phật ( Phần 1)
Những ước nguyện của Đức Phật cho các hàng đệ tử và giáo pháp của Ngài (Bài giảng nhân ngày lễ Vesākha)
Ăn trong khóa thiền
Tham, sân, si tùy điều kiện nhân duyên mà sanh khởi, lúc có, lúc không. Trong khi đó, nếu cố gắng huân tập, chánh niệm sẽ có mặt đều đều trong mọi hoạt động hàng ngày.
Cảm giác xáo động – trạo cử
Thiền sinh: Gần đây con cảm thấy trạo cử, tâm xáo động không yên. Chỉ còn 10 ngày nữa là con rời nơi đây và tâm con rất muốn có tiến bộ.
Niệm và niệm nữa
Khi ngồi thiền, cơn đau đến, thiền sinh ghi nhận. Quán thọ trong thọ, thiền sinh niệm cảm giác và chỉ ghi nhận cảm giác đau, tê, nhức v.v... không suy nghĩ đây là da đau, thịt tê hay xương nhức.
Căng thẳng hay thư giãn
Thiền sinh: Con thấy mình đã bớt căng thẳng hơn. Nhưng con vẫn còn phải chiến đấu nữa vì mỗi khi thư giãn thoải mái thì con lại bắt đầu cảm thấy lười biếng, và những lúc như thế con lại có cảm giác tội lỗi, tâm lại bận rộn và tất nhiên lại căng thẳng trở lại. Con biết tâm mình hoạt động hiệu quả nhất khi nó thư giãn thoải mái và vẫn đang cố tìm ra điểm cân bằng.