Quá trình nhập thai, Trụ thai và xuất thai

A. DẪN NHẬP. Sau khi mạng chung, chúng sanh tùy theo nghiệp lực thiện hay ác lúc sanh tiền đã tác tạo, mà tái sanh...

Sau khi chết, chúng sinh đi đầu thai trong bao lâu?

Trước hết xin được khẳng định chuyện sống, chết, đầu thai tái sinh luân hồi là một chủ đề nội dung cốt tủy liên...

Một thời

Một thời là chữ bắt đầu của kinh Phật: “Một thời Phật tại nước Xá-vệ..”, “Một thời Phật tại thành Vương Xá, trong núi Kỳ-xà-quật…” (tạng Hán Bắc tông). “Một thời, Thế Tôn đang đi trên con đường…”, “Một thời Thế Tôn đang ở thành…”(tạng Pali Nam tông).

Ý nghĩa cầu an, cầu siêu

Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.

Thuốc giải đích thực cho khổ đau

Như tôi đã trình bày tóm lược trước đây, sự thực tập của tôn giáo, tinh thần hoặc giáo pháp—bất cứ những gì bạn gọi nó—phải là một phương pháp hoàn toàn diệt tận tất cả khổ đau, một phương pháp có thể mang lại sự chấm dứt hoàn toàn khổ đau, và không chỉ tạm thời.

Nhân quả – định luật căn bản của đời sống

Nhìn chung quanh chúng ta, sự vật nào cũng có những nguyên nhân, để có thể giải thích tại sao là cái này mà không là cái khác, tại sao nó có mặt ở đây, vào lúc này.

Tín tâm cúng dường Tăng bảo

Cúng dường là một trong những pháp phổ quát nhất trong Phật giáo. Đức Phật và Thánh đệ tử là những ruộng phước tối thắng cho chư thiên và loài người tín tâm cúng dường, làm xuất sinh vô lượng phước báu thấm nhuần khắp nơi.

Trong thế giới vội vã

Thế giới đang trở nên đông đúc, vội vã bất an và sôi nổi hơn bao giờ hết. trong những điều kiện đó, con người có khuynh hướng giảm bớt lòng từ bi và tăng thêm tâm gây gổ, kiêu căng. Tôi nghĩ việc rèn luyện tâm bình an là cách duy nhất để loài người có thể sống còn.

Ý nghĩa truyền thống an cư mùa mưa của Phật giáo Nam truyền

Vào những ngày này, chư Tăng của các nước Phật giáo Nam truyền như Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Campuchia, Lào và Việt Nam vừa mới bắt đầu an cư mùa mưa trong thời gian từ 16/6 âm lịch cho đến 15/9 âm lịch. Còn chư Tăng Ni Phật giáo Bắc truyền thì an cư mùa mưa từ 15/4 cho đến 15/7 âm lịch.[1]

Kỷ niệm mùa Khánh đản

Mỗi năm vào mùa sen bắt đầu nở là dấu hiệu báo trước ngày Đức Phật đản sanh và trăng tháng Tư bắt đầu tròn chính là ngày có Đức Phật thị hiện. Như vậy mùa Phật đản sẽ còn mãi mùa sen thơm ngát và sẽ còn sáng chói mãi với ánh trăng sao.

Bài xem nhiều