Trợ niệm

Tâm lý chung của mọi người là khi có người than sắp chết đều rất muốn được nhiều người đến trợ niệm với thời gian dài. Muốn như vậy mỗi chúng ta phải phát tâm trợ niệm cho người khác. Có như thế mới không sinh tâm ích kỷ tự tư và nhờ vậy nhân quả mới tròn đầy, sống chết lưỡng lự.

Giới luật: Tiếng nói từ nguồn tâm

Luật tạng là một trong ba tạng giáo điển của Phật giáo, và giới luật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự duy trì cũng như sự phát triển giáo đoàn Phật giáo trong suốt hơn hai nghìn năm trăm năm qua.

Giáo pháp tứ y trong cuộc sống hiện đại

Giáo Pháp Tứ Y trong đạo Phật là giáo lý nói về 4 phương pháp thực tập sự nương tựa (y cứ) dẫn đến giác ngộ, giải thoát. Bốn phương pháp thực tập sự nương tựa này không phải là một hành vi gì cao siêu, hoặc phải “tu luyện” lâu xa, mà chỉ là những hành vi rất thường nhật như đói ăn, khát uống… nhưng nó cũng là một trong những thiện pháp nuôi lớn phúc đức và trí tuệ cho mỗi con người, đem đến sự an lạc thân tâm, cũng từ đó cảm hoá được quần chúng ở mọi lúc, mọi nơi.

Ý nghĩa bảy bước của Phật Thích Ca sơ sinh

Tôi thường nghe kể: Khi Đức Phật vừa ra đời, Ngài bước đi bảy bước trên bảy đoá sen. Ý nghĩa của sự việc này là gì? Có phải đấy chỉ là huyền thoại, không có thực không?

Phật pháp trong cuộc sống hàng ngày

Cách nghĩ thông thường cho rằng Phật Pháp là những pháp yếu mà Đức Phật đã giảng dạy. Thật ra trong bốn mươi chín năm thuyết pháp ở cõi đời, những lời pháp mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng thuyết giảng không phải để cho chúng ta dùng làm tri thức học vấn nghiên cứu, mà chủ yếu là phương pháp chỉ dạy cho chúng ta làm thế nào để lìa khổ được vui. Do vậy bản thân của Phật Pháp vốn đầy đủ giá trị của thực tế ứng dụng.

Tiến trình tu tập của người Phật tử

Không chỉ có cầu nguyện, lễ bái, tiến trình tu tập của người Phật tử chính là cuộc hành trình trở về đời sống thực nghiệm tâm linh. Bắt đầu bằng sự hướng nội, tự thân tu tập, hành trì và chứng ngộ giải thoát qua 14 tiến trình chuyển hóa thân tâm liên tục.

Ý nghĩa quy y Tam Bảo

Chúng ta biết rằng đa phần các tín đồ theo Phật giáo thường là không có quy y Tam bảo. Bởi vì người đã quy y Tam Bảo thời thường lễ Phật đốt hương, nhưng người biết lễ Phật đốt hương thì chưa chắc đã quy y Tam Bảo. Tuy nhiên người chưa từng quy y Tam Bảo họ vẫn có thể xưng mình là tín đồ của Phật giáo mà chúng ta không thể phủ nhận sự tín ngưỡng của họ.

Biểu hiện của lòng tin

Lòng tin, niềm tịnh tín Tam bảo là nhân tố quan trọng cần phải thành tựu để làm nền tảng cho sự tu tập, hướng thiện. Niềm tin vốn tiềm ẩn trong lòng với các phương diện rộng hẹp và mức độ sâu cạn khác nhau. Vì thế, dựa vào những biểu hiện tu học trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người có thể kiểm nghiệm lại niềm tin của chính mình hoặc có thể đánh giá niềm tin của người khác.

Các loại tượng Phật ở chùa

Về hình tướng Phật tượng nói chung, dựa theo những nguyên tắc trong nghệ thuật tạo hình, thường phân chia ra các loại: Phật hình, Bồ tát hình, La hán hình, Thần vương hình, Thiên vương hình, Quỷ hình,  Súc hình. Mỗi thể loại còn được chế tác theo nguyên tắc cách điệu, biểu trưng, tả chân, ấn tượng. Điều cơ bản để tạo nên sự khu biệt ấy một phần quan trọng là do các tư thế toạ lập, các thức thủ ấn, trang phục.  

Đản sinh của Đức Phật

Đức Phật ra đời cách đây đã hơn hai thiên niên kỷ. Thời ấy, phương tiện ghi chép lịch sử chưa được như ngày nay, chủ yếu là truyền miệng từ đời này sang đời khác, nên việc lưu lại lịch sử Đức Phật rất khó chính xác. Tuy nhiên, không vì thế mà chúng ta không khẳng định được những nét cơ bản hợp lý trong lịch sử cuộc đời Ngài.

Bài xem nhiều