Lợi ích khi lìa bỏ tham dục

Là con người, ít nhiều thì ai cũng có lòng tham. Nói con người không tham là chưa chính xác. Có nhiều cái để tham, tạm khái quát qua các mặt: tài, sắc, danh, thực, thuỳ. Muốn kềm chế lòng ham muốn không phải dễ, vì hầu như không bao giờ người ta thấy mình đầy đủ. Để có một cuộc sống thanh bạch, nhẹ nhàng, không phiền não, lo âu, sợ sệt, chúng ta cần biết đủ, tức là sống thiểu dục tri túc. Điều này không phải ai cũng làm được, bởi lòng tham vốn không đáy.

Bờ này của Tâm (Qua tư tưởng kinh Bảo Tích)

Một triết gia phương Tây nói rằng: Trong tất cả mọi sự kỳ diệu, kỳ diệu nhất vẫn là con người. Ở con người có sự kết hợp hài hoà huyền diệu giữa thể xác và tinh thần, giữa thân thể sinh học diệu kỳ và bộ máy tâm thần mầu nhiệm.

Tại sao người Phật tử phải tụng kinh,niệm Phật,trì chú va tọa thiền

Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất gần gũi với quí vị: Tại sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền? Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Tất cả những việc ấy là một hay khác, chúng ta nên thực hiện hết hay thực hiện từng phần? Đó là nội dung buổi giảng hôm nay.

Vực thẳm

Trong tự nhiên, sâu nhất có lẽ là những vực thẳm trong lòng đại dương. Đối với con người, vực thẳm khó dò là tấm lòng ngổn ngang bao suy tư, toan tính. Dù sâu đến mấy, vực thẳm của đại dương vẫn đo được. Nhưng lòng người thì khó lường bởi tận trong bản chất vốn dĩ thậm thâm, thường bất chợt đổi thay trong từng sát na của các thái cực buồn vui, thương ghét, hạnh phúc và khổ đau, cao thượng và đớn hèn...

Thanh Tịnh thí vật

Bố thí và cúng dàng là một trong những pháp tu quan trọng của hàng Phật tử. Tuy nhiên, để bố thí và cúng dường thực sự có lợi ích, mang ý nghĩa tịnh thí thì người cho lẫn người nhận phải nỗ lực để tự hoàn thiện mình.

Năm hạng người ăn bình bát

Chư Tỷ khiêu ôm bình bát khất thực vào mỗi buổi sáng là hình ảnh đẹp và quen thuộc đối với những địa phương có chư Tăng Phật Giáo Nam Tông. Phật giáo Bắc Tông tuy không trì bình khất thực nhưng mỗi năm vào mùa An Cư, chư vị Tỷ khiêu vẫn giữ truyền thống thọ bát.

Hạnh phúc của người làm ăn đúng pháp

Chúng tôi xin đề cập đến một bài kinh do Đức Phật dạy cho đại thương gia Cấp Cô Độc (Anàthapindika), nói về bốn loại lạc hay bốn niềm hạnh phúc an lạc mà một người có thể đạt được do nỗ lực làm ăn chân chính đúng pháp, để chúng ta cùng chiêm nghiệm.

Phật học căn bản (phần 2 – cuối)

Phật giáo lấy giáo pháp làm phương tiện cứu tế, không phải lấy người hay thần làm pháp cứu tế. Đối với hết thảy các pháp ở thế gian Phật pháp không hề biên chấp nên là pháp vô ngã, từ bi và trí tuệ. Do vậy hết thảy các thiện pháp ở đời đều là Phật pháp. Bất luận là kỷ thuật, tri thức, triết học hay tôn giáo nếu có lợi ích cho cuộc sống, nhân tâm và xã hội Phật giáo đều không bài xích nên Phật giáo hàm dung hết thảy mọi thiện pháp ở thế gian.

Phật học căn bản (phần 1)

Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào hơn hai ngàn năm trăm năm (2500) trước. Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt gần hai trăm năm mươi năm (250) thì trở thành tôn giáo mang tính thế giới, do công của A Dục Vương đã lập những đoàn truyền giáo mang giáo lý Phật Đà truyền sang Á Châu, thậm chí cả Châu Âu.

An cư – mùa phát triển tâm linh

An cư, có thể nói, đó là một  pháp tùy thuận. Theo  luật Tứ phần, nguyên do  Phật chế định Pháp an cư là vì sự than phiền của các cư sĩ. Lúc bấy giờ Đức Phật đang ở tại Xá Vệ, trong vườn Cấp Cô Độc, có nhóm Tỷ khiêu sáu người (Lục quần Tỳ kheo) du hành trong nhân gian suốt ba mùa Xuân, Hạ, Đông, khiến cho các cư sĩ bất bình.

Bài xem nhiều