Mang y đẹp bị Phật quở

Người ta vẫn thường nói “Chiếc áo không làm nên nhà tu nhưng nhà tu thì không thể thiếu chiếc áo”, xem ra chiếc áo của người tu cũng lắm vấn đề để bàn…

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 05, 06 và 07 tháng bảy)

Hãy ngắm cái thân đẹp đẽ này! Nó chỉ là một đống xương, chồng chất bệnh tật, được người ta bận tâm đến nhiều và tưởng là đẹp đẽ mỹ lệ, nhưng trong đó tuyệt đối không có gì bền vững, không có gì tồn tại.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 07, 08 và 09 tháng năm)

Người tạo nhiều nghiệp phước cũng vậy, đi từ cõi đời này sang cõi đời khác, được nghiệp phước của họ đón rước như bà con và bạn hữu hoan hỉ đón mừng người thân đi xa trở về.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 25, 26 và 27 tháng tư)

Trong quá khứ, Như Lai ta cũng từng thả tâm theo dục lạc, tham ái và buông lung. Nhưng nay với chánh niệm, ta đã điều phục được tâm ta, như người nài giỏi điều phục một thớt voi.

Ai thoát điềm lành dữ

Câu chuyện này, khi ở Trúc Lâm, bậc đạo sư đã kể lại về một người Bà-la-môn giỏi đoán những điềm báo cho là được thể hiện trên y phục. Truyền thuyết nói rằng thời ấy ở thành Vương Xá, một người Bà-la-môn giàu có nhưng hết sức mê tín.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 28, 29 và 30 tháng tư)

Người cương quyết tìm chứng ngộ Niết Bàn và tâm không bị xúc động bởi dục lạc,người ấy là bậc cao thượng.

Diệu dụng của tàm quý

Tàm là một thiện tâm sở, chính là tâm xấu hổ, hổ thẹn với chính mình khi tạo tác ba nghiệp về thân, miệng, ý xấu ác.

Phật dạy Ananda

Một thời, Đức Thế Tôn ngự tại Savatthi đã thuyết giảng đến Anandà rằng :

Tám nạn

Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.

Tâm điều, an lạc đến

Kinh Pháp Cú có câu nói phản ánh sự chứng nghiệm rốt ráo của Đức Phật về tâm – sự diễn biến phức tạp của tâm trước lúc giác ngộ và sự an tịnh tuyệt đối của tâm thức sau khi Ngài ngộ đạo – nhờ quá trình rèn luyện và điều phục tự nội:

Bài xem nhiều