Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 26, 27 và 28 tháng năm)

Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama!Thật hy hữu thay, Tôn giả Gotama! Các căn của Tôn giả Gotama thật trong sáng, màu da thật thanh tịnh chói sáng. Ví như, thưa Tôn giả Gotama, trái táo vàng vào mùa thu, được thanh tịnh chói sáng; cũng vậy, các căn của Tôn giả Gotama thật chói sáng, màu da thật thanh tịnh chói sáng.

Bản tình ca duy nhất trong Kinh Điển Pali

Thành kính vì qua đó cứ như nghe được cả giọng nói Phạm Âm của đức Phật và mát ruột vì độc giả cứ mơ hồ thấy ra một phương trời Cổ Ấn thái bình thạnh trị có bầy nai hiền tung tăng giữa một cánh rừng trụ xứ của các bậc Sa-môn hiền thánh. Từng trang kinh lúc này đã ra một đạo tràng tinh khiết chẳng nặng mùi khói nhang tín ngưỡng của đời mạt pháp.

Người già không có thuận duyên tu đạt kết quả

Tình trạng những bà lão chiếm số đông trong các tín đồ Phật giáo dự lễ ở chùa chiền không chỉ là tình trạng ở riêng Việt Nam, mà điều này còn thấy ở nhiều nước trên thế giới.

Ngồi thiền theo lời Phật dạy

Trong những bài giảng của Phật còn lưu lại, có bốn bài giảng được những người học Thiền ở nhiều quốc gia và nhiều...

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 19, 20 và 21 tháng sáu)

Cũng vậy, này Sona, khi tinh cần tinh tấn quá căng thẳng, thời đưa đến giao động; khi tinh cần tinh tấn quá thụ động, thời đưa đến biếng nhác. Do vậy, này Sona, thầy phải an trú tinh tấn một cách quân bình, thể nhập các căn một cách quân bình, rồi tại đấy nắm giữ tướng (pháp)

Tôn Giả Đại ca Diếp

Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Veluvana. Rồi Tôn giả Mahà Kassapa đi đến đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Mahà Kassapa:

Mười một trạng thái của người có nết hạnh khiêm nhường

Theo Suttantapitaka – Tạng kinh. Bậc Đạo Sư đã trình bày về 11 trạng thái của người có nết hạnh khiêm nhường như sau: 1....

Khổ hạnh

Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Malla, tại Uruvelakappa. Rồi thôn trưởng Ràsiya đi đến đảnh lễ, sau khi đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn:

Đức Phật A Di Đà và pháp môn niệm Phật

Trong lịch sử Đại thừa và Tịnh độ tông, tôn xưng A-di-đà là một mốc phát triển quan trọng. Niệm Phật A-di-đà là một pháp môn tu của Phật tử giúp không phải trải qua vô số kiếp luân hồi mà sẽ được "đới nghiệp vãng sanh"

Chỉ tin một người

Đức tin vào Tam bảo, nhất là tin Tăng được xem là một yếu tố quan trọng của niềm tịnh tín, làm tăng trưởng phước báo và thăng hoa tinh thần. Tăng là một đoàn thể thanh tịnh và hoà hợp, tin Tăng đúng nghĩa là gởi trọn niềm tin vào đoàn thể ấy. Dựa trên niềm tin Tăng bảo, một Phật tử có thể thân cận, gần gũi để được hướng dẫn và tu học với một vị xuất gia. Thế nhưng chỉ tin vào một vị Tăng duy nhất và gần như phớt lờ với Tăng già, đó là điều nguy hại.

Bài xem nhiều