Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 9 & 10 tháng giêng)

Này các tỷ kheo, Ta sẽ giảng và phân tích Thánh đạo Tám ngành này. Hãy lắng nghe và khéo tác ý. Ta sẽ giảng. --- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Bách pháp thành cao đức tài nhân – Phần 1

  1.                             HIẾU            孝 1)                   Hiếu là bài học đầu tiên             Đến ngày bạc tóc cũng nguyền báo ơn 2)                   Muốn đài hạnh phúc cao xa             Một lòng...

Những lời cuối cùng của đức Phật

Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của Phật. Thật ra Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là A-nan-đà. Phật bảo A-Nan-đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo trước sự tịch diệt của mình. Lúc ấy Phật đã 80 tuổi.

Tịnh lạc

Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng. Lúc bấy giờ Bà la môn Navakammika đang làm việc tại khu rừng ấy, thấy Thế Tôn ngồi kiết già dưới gốc cây, lưng thẳng và để niệm trước mặt.

Thí Dụ Về Cây Đàn (Kinh Tăng Chi Bộ)

Lúc đó Đức Thế Tôn, nhìn thấy ý nghĩ của Đại Đức Sona, ngài rời Núi Thứu; và, nhanh chóng như một lực sĩ chỉ mất vài giây đồng đồ để duỗi tay ra hoặc co tay lại, ngài đã xuất hiện trong Rừng Thoáng Mát trước mặt Đại Đức Sona. Ở đó, Đức Thế Tôn ngồi xuống trên một chiếc ghế đã chuẩn bị sẵn cho ngài. Đại Đức Sona, đảnh lễ Đức Thế Tôn, ngồi xuống một bên, và Đức Thế Tôn nói với ông:

Giác Ngộ trong kinh Bát Đại Nhân Giác

Kinh Tám Điều Giác Ngộ có hai mục đích: một là trang bị cho mình khả năng giải thoát khỏi sự trói buộc của sanh tử; hai là sử dụng khả năng ấy để giúp cho chúng sanh cũng được lợi ích giải thoát như mình. Thực ra, bản chất của giáo pháp mà Đức Phật dạy luôn bao hàm hai khả năng ấy.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 22, 23, & 24 tháng hai)

Cũng vây, này Bà la môn, nếu ông phỉ báng chúng tôi là người không phỉ báng, nhiếc mắng chúng tôi là người không nhiếc mắng, gây lộn với chúng tôi là người không gây lộn, chúng tôi không thâu nhận sự việc ấy từ ông, thời này Bà la môn, sự việc ấy về lại ông.

Đức Phật A Di Đà và pháp môn niệm Phật

Trong lịch sử Đại thừa và Tịnh độ tông, tôn xưng A-di-đà là một mốc phát triển quan trọng. Niệm Phật A-di-đà là một pháp môn tu của Phật tử giúp không phải trải qua vô số kiếp luân hồi mà sẽ được "đới nghiệp vãng sanh"

Gốc rễ của đấu tranh

Ác tránh căn nghĩa là gốc rễ của đấu tranh, tranh chấp và xung đột khiến cho tổn hại. Nó là bản chất của chúng sinh, nói cách khác sự tranh đấu lẫn nhau trong một loài hay giữa các loài chúng sinh với nhau là một trong những bản năng sinh tồn.

Đức Phật nói: Đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu, ai...

Biết được đó là những việc gì, chúng ta sẽ không còn quá thống khổ, đau đớn khi không thể níu kéo được chúng. Vào...

Bài xem nhiều