Thí Dụ Về Cây Đàn (Kinh Tăng Chi Bộ)

Lúc đó Đức Thế Tôn, nhìn thấy ý nghĩ của Đại Đức Sona, ngài rời Núi Thứu; và, nhanh chóng như một lực sĩ chỉ mất vài giây đồng đồ để duỗi tay ra hoặc co tay lại, ngài đã xuất hiện trong Rừng Thoáng Mát trước mặt Đại Đức Sona. Ở đó, Đức Thế Tôn ngồi xuống trên một chiếc ghế đã chuẩn bị sẵn cho ngài. Đại Đức Sona, đảnh lễ Đức Thế Tôn, ngồi xuống một bên, và Đức Thế Tôn nói với ông:

Sự tắm rửa trong chính pháp

Đạo Phật là con đuờng giác ngộ, nhận biết rõ đích thực bản chất của mọi sự vật hiện tuợng nơi cuộc sống quanh ta, và chính ta để chuyển tiếp tịnh hóa thân tâm, mà đuợc hiện tại lạc trú ngay đây và bây giờ.

Bản tình ca duy nhất trong Kinh Điển Pali

Thành kính vì qua đó cứ như nghe được cả giọng nói Phạm Âm của đức Phật và mát ruột vì độc giả cứ mơ hồ thấy ra một phương trời Cổ Ấn thái bình thạnh trị có bầy nai hiền tung tăng giữa một cánh rừng trụ xứ của các bậc Sa-môn hiền thánh. Từng trang kinh lúc này đã ra một đạo tràng tinh khiết chẳng nặng mùi khói nhang tín ngưỡng của đời mạt pháp.

Bài kinh Phật nói về cần nêu rõ nếu có phạm lỗi

Có một xu hướng, vẫn hiểu đạo Phật như là một đạo không chỉ bày lỗi của người.

Bài kinh Phật về bảo vệ sự toàn vẹn và chính xác của Pháp...

Bảo vệ sự toàn vẹn và chính xác của Pháp bảo, của kinh điển Phật giáo là một vấn đề lớn của Phật.

Bài kinh Phật bàn về "cân bằng quyền lực"

Cân bằng quyền lực sẽ đưa đến một sự ổn định, dù chỉ tạm thời. Trong bài kinh, sự cân bằng quyền lực do hổ và sư tử đã đưa đến cân bằng tạm thời về sinh thái, do đó, đem đến cuộc sống ổn định cho các vị thần cây.

Bài kinh Phật nói về đánh ghen

Bài kinh “Chuyện người gia chủ (tiền thân Gahapati)” trong “Kinh Tiểu bộ”, tập V, HT. Thích Minh Châu dịch, nhà xuất bản TPHCM, PL 2545-2001, từ trang 405.

Bài kinh Phật nói về kẻ tu hành lừa đảo

Bài kinh “Chuyện kẻ lừa đảo” (“Tiền thân Kuhaka”), là bài kinh số 89, Kinh Tiểu Bộ, tập IV, HT. Thích Minh Châu dịch, nhà xuất bản TPHCM PL 2545-2001, trang 584.

Bài kinh về Mũi Tên

Bài kinh về Mũi Tên chuyển ngữ dưới đây được dựa vào hai bản tiếng Anh của Thanissaro Bikkhu và của Nianaponika Thera, một bản dịch tiếng Pháp của Michel Proulx và một bản Việt dịch của Hòa Thượng Thích Minh Châu.

Bài kinh Phật nói về hại con cái để giữ quyền lãnh đạo

Bài kinh được giới thiệu dưới đây bàn về một con khỉ tuổi cao, lại muốn giữ mãi ngôi vị lãnh đạo, không nhường cho ai cả, mà trái lại chặn đường tiến thân của ngay chính con cái của mình.

Bài xem nhiều