Vu Lan – Mùa báo hiếu
“Dù cho có người một vai cõng cha, một vai cõng mẹ, đến trọn đời mà chẳng phút xa lìa, và cung cấp áo cơm thuốc men, các món cần dùng. Như thế cũng chưa có thể gọi là đã trả xong ơn sâu nặng với cha mẹ “
Tám nạn
Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.
Ta là bậc tối thượng ở trên đời
'Ta là bậc tối thượng ở trên đời! Ta là bậc tối tôn ở trên đời! Ta là bậc cao nhất ở trên đời! Nay là đời sống cuối cùng, không còn phải tái sanh ở đời này nữa’. Vì rằng, bạch Thế Tôn, con thọ trì sự việc này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị tằng hữu của Thế Tôn” (Trung bộ III, số 123, kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp).
Công đức nghe Pháp
Pháp của Thế Tôn nói ra từ sự chứng ngộ của Ngài, nên không phải pháp nào nghe qua cũng hiểu rõ. Nên pháp học cần kết hợp với pháp hành, hành xong mới hiểu được sự thậm thâm vi diệu của giáo pháp.
Phước lành của lòng Từ Bi (Kinh Tăng Chi Bộ)
Nầy các Tỳ Kheo, lòng từ bi giúp tâm giải thoát, nếu lòng từ bi được phát triển và được nuôi dưỡng, thường xuyên thực hành, và nếu chúng ta cũng dùng lòng từ bi làm phương tiện và nền tảng, thiết lập chúng vững chắc, hợp nhất, và thực hiện đúng cách, chúng ta sẽ nhận được mười một phước lành. Mười một phước lành nầy là gì?
Những sứ giả cõi Trời (Kinh Tăng Chi Bộ)
Nầy các Tỳ Kheo, ngay sau đó Vua Yama tra hỏi, khám xét người đàn ông, rồi hỏi ông về người sứ giả cõi trời đầu tiên: "Nầy ông bạn tốt của tôi ơi, ông có bao giờ trông thấy người sứ giả cõi trời thứ nhất xuất hiện ở trần gian không?"
Giác Ngộ trong kinh Bát Đại Nhân Giác
Kinh Tám Điều Giác Ngộ có hai mục đích: một là trang bị cho mình khả năng giải thoát khỏi sự trói buộc của sanh tử; hai là sử dụng khả năng ấy để giúp cho chúng sanh cũng được lợi ích giải thoát như mình. Thực ra, bản chất của giáo pháp mà Đức Phật dạy luôn bao hàm hai khả năng ấy.
Thí dụ về em bé (Kinh Tăng Chi Bộ)
Và tại sao người ta lại nghĩ như thế? Bởi vì đối với những người trẻ tuổi, họ tìm thú vui nhục dục rất dễ dàng. Những thú vui nhục dục nầy có nhiều loại, thô tục, không thô tục và trong sạch.
Thí Dụ Về Cây Đàn (Kinh Tăng Chi Bộ)
Lúc đó Đức Thế Tôn, nhìn thấy ý nghĩ của Đại Đức Sona, ngài rời Núi Thứu; và, nhanh chóng như một lực sĩ chỉ mất vài giây đồng đồ để duỗi tay ra hoặc co tay lại, ngài đã xuất hiện trong Rừng Thoáng Mát trước mặt Đại Đức Sona. Ở đó, Đức Thế Tôn ngồi xuống trên một chiếc ghế đã chuẩn bị sẵn cho ngài. Đại Đức Sona, đảnh lễ Đức Thế Tôn, ngồi xuống một bên, và Đức Thế Tôn nói với ông:
Sự tắm rửa trong chính pháp
Đạo Phật là con đuờng giác ngộ, nhận biết rõ đích thực bản chất của mọi sự vật hiện tuợng nơi cuộc sống quanh ta, và chính ta để chuyển tiếp tịnh hóa thân tâm, mà đuợc hiện tại lạc trú ngay đây và bây giờ.