Không thể ước lượng

Tất cả mọi biểu hiện qua hành vi, ngôn ngữ trong đời sống của con người đều được điều động, sắp xếp và chi phối từ trong tâm ý. Đức Phật từng chỉ rõ "Ý dẫn đầu các pháp” (Pháp Cú) hay "Tất cả do tâm tạo” (Hoa Nghiêm) để nói lên hoạt dụng vô cùng tận của tâm ý.

Bài kinh Phật bàn về "cân bằng quyền lực"

Cân bằng quyền lực sẽ đưa đến một sự ổn định, dù chỉ tạm thời. Trong bài kinh, sự cân bằng quyền lực do hổ và sư tử đã đưa đến cân bằng tạm thời về sinh thái, do đó, đem đến cuộc sống ổn định cho các vị thần cây.

Chuyện đại tướng Siha (Kinh Sihasenapatisutta)

Cách đây hơn 2500 năm về trước, tại nước Ấn Độ, vào thuở nọ Đức Phật ngự trong khu rừng gần thành Vesali, có vị đại tướng tên là Siha đến cung kính đảnh lễ Đức Phật và thưa rằng:

Chiếc bè

Một người đang đi trên con đường xa dài, đến một vùng nước rộng, bờ bên này nguy hiểm và hãi hùng, bờ bên kia an ổn và không kinh hãi. Vùng nước dài rộng, nhưng không có thuyền để vượt qua, và cũng không có cầu bắc từ bờ này qua bờ bên kia.

Kinh Phật nói về ngu si bị ngoại đạo gạt gẫm, lợi dụng

Chúng tôi xin giới thiệu bài kinh “Chuyện pháp tối thượng” (Tiền thân Apannaka), kinh Tiểu bộ, tập IV, HT. Thích Minh Châu dịch, trong Đại Tạng Kinh Việt Nam, Nhà xuất bản TPHCM, 2001, từ trang 9.

Thánh cầu

Đa phần chúng ta thường mong cầu, tìm kiếm những yếu tố hạnh phúc bình thường như sức khỏe, phát tài, bình an gia đạo… nói chung là mong rằng vạn sự như ý. Những mong cầu này là chính đáng, hợp lý và thực tiễn. Tuy vậy, Thế Tôn vẫn răn nhắc rằng đó chưa phải là mong ước, sự tìm cầu cao thượng, Thánh cầu.

Có và Không

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, dạy các Tỷ kheo. Này các Tỷ kheo, Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với Ta. Này các Tỷ kheo, người nói phpá không tranh luận với bất cứ một ai ở đời. Này các Tỷ kheo, cái gì người có trí ở đời chấp nhận là không, Ta cũng nói là không, cái gì người có trí ở đời chấp nhận là có. Ta cũng nói có.

Đấu tranh và hòa hợp

Một phương pháp làm lắng dịu các tranh luận là sự ý thức, chính tại đây, "trong tranh luận này, chúng ta đều tàn hại".

Những sứ giả cõi Trời (Kinh Tăng Chi Bộ)

Nầy các Tỳ Kheo, ngay sau đó Vua Yama tra hỏi, khám xét người đàn ông, rồi hỏi ông về người sứ giả cõi trời đầu tiên: "Nầy ông bạn tốt của tôi ơi, ông có bao giờ trông thấy người sứ giả cõi trời thứ nhất xuất hiện ở trần gian không?"

Bài kinh Phật nói về cần nêu rõ nếu có phạm lỗi

Có một xu hướng, vẫn hiểu đạo Phật như là một đạo không chỉ bày lỗi của người.

Bài xem nhiều