Người xuất gia có lễ lạy Cha Mẹ? có ăn đồ cúng?
HỎI:
Người xuất gia thọ giới nhà Phật khi cha mẹ quá vãng có lễ lạy không? Có ăn đồ cúng không? Chúng tôi nghe...
Hỏi & đáp : Thầy thế độ & đệ tử
Hỏi : Trong quá trình khảo sát, kết quả nghiên cứu năm 2011 của đề tài “Tính thích ứng của Tăng Ni sinh trong...
Chiếc bè qua sông
Một trong những bài giảng nổi tiếng nhất của Đức Phật là câu chuyện về cái bè qua sông, với những hàm ý vô...
Mười một trạng thái của người có nết hạnh khiêm nhường
Theo Suttantapitaka – Tạng kinh. Bậc Đạo Sư đã trình bày về 11 trạng thái của người có nết hạnh khiêm nhường như sau:
1....
Đức Phật A Di Đà và pháp môn niệm Phật
Trong lịch sử Đại thừa và Tịnh độ tông, tôn xưng A-di-đà là một mốc phát triển quan trọng. Niệm Phật A-di-đà là một pháp môn tu của Phật tử giúp không phải trải qua vô số kiếp luân hồi mà sẽ được "đới nghiệp vãng sanh"
Con người mạnh nhất
Trong kinh Tịnh Danh, đức Phật dạy có hai hạng người có sức mạnh nhất: đó là người không có tội, và thứ hai...
Bệnh
Mọi người đều có bệnh. Hiện hữu luôn đi tới theo quy luật: sinh ra, lớn lên, biến hoại (bệnh) và tự mới. Bệnh...
Lợi ích khi lìa bỏ tham dục
Là con người, ít nhiều thì ai cũng có lòng tham. Nói con người không tham là chưa chính xác. Có nhiều cái để tham, tạm khái quát qua các mặt: tài, sắc, danh, thực, thuỳ. Muốn kềm chế lòng ham muốn không phải dễ, vì hầu như không bao giờ người ta thấy mình đầy đủ. Để có một cuộc sống thanh bạch, nhẹ nhàng, không phiền não, lo âu, sợ sệt, chúng ta cần biết đủ, tức là sống thiểu dục tri túc. Điều này không phải ai cũng làm được, bởi lòng tham vốn không đáy.
Hạnh Phúc Kinh (Mangala Sutta)
Như vầy, tôi nghe...
Thí dụ về em bé (Kinh Tăng Chi Bộ)
Và tại sao người ta lại nghĩ như thế? Bởi vì đối với những người trẻ tuổi, họ tìm thú vui nhục dục rất dễ dàng. Những thú vui nhục dục nầy có nhiều loại, thô tục, không thô tục và trong sạch.