Tu là bỏ cái giả, nhận ra cái thật
Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội bồ đề, thời gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến khi chư Thiên xuống đỉnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sinh mà lập bày phương tiện giáo hóa.
Thái độ tinh thần Phật giáo
Trong số những nhà sáng lập các tôn giáo, đức Phật (nếu ta có thể gọi Ngài là nhà sáng lập một tôn giáo theo nghĩa thông thường của danh từ) là vị Thầy độc nhất đã không tự xưng là gì khác hơn là một con người, hoàn toàn chỉ là một con người. Những vị Giáo chủ khác thì hoặc là Thượng đế, hay Thượng đế nhập thể trong những hình thức khác nhau, hay được Thượng đế mặc khải. Ðức Phật không những chỉ là một con người, Ngài lại còn là một con người tự nhận không được một thiên khải nào từ bất cứ một vị thần linh hay một quyền năng nào khác.
Tu là nguồn hạnh phúc
Hôm nay, chúng tôi thể theo lời mời của Ban trị sự Phật giáo tỉnh hội Sóc Trăng, đến đây giảng cho Tăng Ni, Phật tử một thời pháp. Chánh pháp của Phật cao siêu diệu vợi, muốn thấm nhuần được không phải là việc đơn giản. Nhưng nếu chúng ta đã có tâm quyết tu, cố gắng lắng nghe thì sẽ lãnh hội, được phần lợi ích trong sự tu hành. Bài pháp hôm nay có tên: Tu là nguồn hạnh phúc.
Tu là chuyển nghiệp, dẹp bỏ tham, sân, si
Hôm nay nhân mùa an cư, chư Ni tụ hợp về Ni viện Vạn Hạnh và Bát-nhã để an cư tu học. Quí vị có nhã ý mời chúng tôi về đây nói chuyện, nhắc nhở Ni chúng tu hành, đồng thời sách tấn tất cả Phật tử đang trên đường học đạo phải siêng năng tinh tấn. Tôi hoan hỉ nhận lời, nên mới có buổi nói chuyện này.
Đạo Phật là đạo yêu đời
Đề tài chúng tôi giảng hôm nay Đạo Phật là đạo yêu đời. Lâu nay người ta ngỡ rằng đạo Phật là đạo yếm thế. Giờ đây chúng tôi nói đạo Phật là đạo yêu đời chắc quí vị không khỏi ngạc nhiên. Chúng tôi sẽ tuần tự giải thích tinh thần yêu đời của đạo Phật.
Đường đến hạnh phúc tối thượng
Tất cả mọi người đều muốn được sung sướng. Tất cả mọi người đi tìm hạnh phúc. Con người tìm hạnh phúc hết thời đại này đến thời đại khác nhưng chẳng bao giờ tìm thấy trong đường lối đã được tìm kiếm bằng cách thích nghi những điều kiện của thế giới bên ngoài và không lưu ý gì đến thế giới bên trong của tâm.
Lý tưởng Bồ Tát trong Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy
Trong kinh điển Pali, hoặc trong các bài pháp, Ðức Phật thường dùng hai danh từ để chỉ chính Ngài: Bồ Tát (Bodhisatta) và Như Lai (Tathagata). Ngài tự gọi là Bồ Tát khi nói về giai đoạn trước khi Ngài Giác ngộ trong kiếp nầy. Và sau khi Ngài đạt Chánh quả rồi thì Ngài thường xưng là Như Lai.
Mình là cái gì?
Đức Phật Thích-ca khi sanh ra đời, một tay chỉ trời một tay chỉ đất, nói câu: “Trên trời, dưới trời, chỉ có ta là hơn hết.” Câu này quí thầy đã giảng rộng rồi, nhưng ở đây tôi nhấn mạnh lại trọng tâm. Người ta cứ nghĩ Phật nói thế là bản ngã hơn hết, nhưng sự thật không phải vậy. Với thâm ý của đạo Phật thì trên trời dưới trời chỉ có ta, tức con người là hơn hết.
Nguồn gốc của đạo Phật
Hôm nay tôi nói chuyện với quí vị một đề tài: “Chúng ta tu theo đạo Phật không khéo bị quên mất gốc.” Tại sao chúng tôi lại đưa ra đề tài này? Bởi vì là người xuất gia, bắt buộc chúng ta phải phăng tìm nguồn gốc của đạo Phật, lấy đó làm nền tảng vững chắc cho đời tu, luôn luôn nương tựa vào đó, chớ không thể nào quên hay đi sai lệch được.
Chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ giữa Thiền tông và Tịnh Độ tông
Hôm nay, tôi sẽ nói đề tài: “Chỗ gặp gỡ và chỗ không gặp gỡ giữa Thiền tông và Tịnh độ tông.” Phật giáo Việt Nam chúng ta có chia ra nhiều tông phái, nhưng xét kỹ thì có ba tông chính: Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông.