Khổ
Tứ Diệu Ðế bắt đầu bằng Khổ Ðế, kết thúc bằng Ðạo Ðế. Khổ là một thực tại (réalité), dù ta có ý thức được hay không thì bản chất của cuộc đời vẫn là đau khổ. Có một số người dựa trên lý duy tâm, duy thức của đạo Phật, bảo rằng sướng khổ đều do tâm, nghĩa là nếu tâm nghĩ sướng thì sẽ sướng, cho là khổ thì sẽ khổ, chung quy tâm nghĩ gì thì sự vật sẽ là như thế.
Người tại gia tu Phật
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa. Ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở nhà lại khó hơn nữa vì bạn ác rủ rê làm ta dễ bị sa đọa.
Đạo Phật – Con đường đi đến trí tuệ
Ðức Phật là một người đã đạt đến giác ngộ; nói đến giác ngộ là muốn nói đến trí tuệ - một trạng thái lý tưởng của sự hoàn thiện cả về tri thức lẫn đạo đức, trạng thái này có thể được mọi người đạt đến qua những phương tiện hoàn toàn nhân bản.
Phật pháp cho tất cả mọi người
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961) là một trong những vị tỳ kheo theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng của Thái Lan bậc nhất. Cuộc đời Ngài ngắn ngủi nhưng đầy biến động. Nổi tiếng là vị thầy đạo hạnh và có khả năng thần thông, Ngài là người đầu tiên đã đem truyền thống tu khổ hạnh ra khỏi những cánh rừng thuộc lưu vực sông Mê-kông, để hòa nhập vào xã hội hiện đại ở ngay trung tâm Thái Lan.
Hướng đi của người Phật tử
Người Phật tử có một đường lối sống. Ðường lối ấy chúng ta phải tìm hiểu kỹ càng. Không có gì nguy hiểm bằng sự liều lĩnh nhắm mắt bước càn không suy xét cẩn thận.
Phật tử có tôn thờ thần tượng không?
Mặc dù người Phật Tử theo tập tục giữ hình ảnh Đức Phật để tỏ lòng tôn kính Ngài, nhưng họ không phải là người tôn thờ thần tượng.
Đức tự tín của người phật tử
Đề tài chúng tôi giảng hôm nay là Đức tự tín của người Phật tử. Nếu xét tận gốc của đạo Phật, chúng ta phải hiểu đạo là phương pháp, là con đường, Phật là giác ngộ. Chúng ta tu theo đạo Phật là tiến trên con đường giác ngộ, mà tiến trên con đường giác ngộ thì phải có trí tuệ.
Thờ Phật
Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Đây là điều then chốt trong việc thờ Phật.
Khái quát về nghiệp
Karma, nghiệp có nghĩa là “hành động”. Nó hoạt động theo ba mặt: thân, lời và ý. Nó sản sanh ra ba loại hậu quả: xấu, không xấu và trung tính, và diễn ra trong hai thời: trước tiên người ta nghĩ đến điều sắp làm, đó là hành động ý định, rồi những động lực tâm thức hiện thực thành một hành vi thân xác hay lời nói, đó là hành động cố ý.
Sự mầu nhiệm của phút giây hiện tại – phần 4: Vô hành
Khi bạn ngồi xuống thiền, dù chỉ trong chốc lát, đó sẽ là một thời gian của vô hành (non-doing). Ðiều quan trọng là bạn đừng nên nghĩ rằng vô hành đồng nghĩa với không làm gì hết. Thật ra hai việc ấy rất khác biệt. Vấn đề là ta có ý thức và có một tác ý hay không. Ðó là cây chìa khoá.