Lý thập nhị nhân duyên (Paticca Samuppàda)

Paticca là “do bởi” hay “tùy thuộc nơi”; Samuppàda là “phát sanh hay căn nguyên”. Cho nên, Paticca Samuppàda, theo ngữ nguyên là “Phát sanh ... Tùy thuộc” hay “Căn nguyên Phát sanh”.

Bát quan trai giới

Ngoài việc thọ trì, tuân giữ 5 điều giới căn bản trong đời sống hằng ngày, thỉnh thoảng, trong các ngày trai giới, các dịp lễ lớn, hay trong các khóa tu thiền tịnh tâm, người Phật tử cư sĩ chúng ta thường giữ thêm Bát Quan Trai Giới.

Nguồn gốc của khổ đau

Để tạo dựng an lạc và hạnh phúc đời này và đời sau, chúng ta hãy tích cực quán sát và dẹp bỏ hai thứ "Chấp Ngã và Chấp Pháp".

10 đại nguyện của Bồ tát Phổ Hiền

Nếu chúng ta quyết tâm, trì chí tu tập theo mười điều nguyện lớn thì có thể thuần thục tất cả chúng sinh, trọn đủ các hạnh nguyện hải của ngài Bồ Tát Phổ Hiền, các loài ma quân, quỉ dữ thảy đều tránh xa, các hạng phát tâm tu tập gần gũi, tuy vẫn sống trong thế gian, nhưng không gặp chướng ngại.

Vài đặc điểm của Phật giáo

Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên, một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo.

Tu tâm dưỡng tính

Trong mọi giới Phật Tử chúng ta hiện nay, phần đông không hiểu rõ ý nghĩa của chữ "tu", không hiểu rõ tu để làm gì, cho nên ứng dụng một cách đáng thương.

Tính chấp ngã – ngòi nổ của mọi sự đổ vỡ

Mỗi người hãy chính chắn nghiệm kỹ lại xem, mọi thứ buồn vui, mừng giận, thương ghét, hơn thua… trên đời là vì cái gì mà có? Buồn là vì cái gì mà buồn? Vì cái ta không được như ý chứ gì? Vui là vì cái gì mà vui? Vì cái ta được thỏa mãn phải không? Thương ghét vì đâu mà có?

Tứ vô lượng tâm

Tứ vô lượng tâm là Từ, Bi, Hỉ, Xả, bốn đức tính tiềm tàng trong lòng mỗi người chúng ta. Dầu giàu có sang cả hay nghèo khổ cơ-hàn, dầu thông minh trí-tuệ hay đần độn dốt nát, dầu ốm hay mập, cao hay thấp, xinh đẹp hay xấu xí, mạnh mẽ hay yếu đuối, dầu điếc dầu đui, dầu câm, dầu ngọng: tứ vô lượng tâm có sẵn trong lòng chúng ta cả.

Bi – Trí: hai yếu tố quan trọng quyết định cuộc đờ

Trong cuộc sống thường nhật, chúng ta thường gặp nhiều câu nói liên quan tới đạo Phật: đạo Phật là đạo “Từ bi”, là đạo của “Tình thương”. Thế nhưng, để hiểu những danh từ ấy một cách đúng đắn, điều đó không phải là chuyện dễ dàng. Trong bài này, người viết xin trình bày vài suy nghĩ của mình về hai vấn đề ấy.

Tại sao chúng ta nương tựa nơi Đức Phật?

Người Phật Tử nương tựa nơi Đức Phật không phải vì sợ Ngài, mà là để có được nguồn thôi thúc và hiểu biết chính đáng cho việc tự thanh tịnh chính mình.

Bài xem nhiều