Chân đế và tục đế (Phần cuối)
Sau khi thành đạo, Đức Phật thuyết pháp trong 45 năm. Trong 45 năm này, ngài dạy tất cả tám mươi bốn ngàn pháp môn. Nhiều pháp môn như vầy thì khó mà nhớ lắm. Vậy chúng ta hãy tóm lược lại. Nếu tóm lược giáo pháp của Đức Phật, chúng ta có 37 pháp, đó là 37 Pháp Trợ Bồ Đề, gồm có: Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi và Bát chánh đạo.
Lý tưởng Bồ Tát trong Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy
Trong kinh điển Pali, hoặc trong các bài pháp, Ðức Phật thường dùng hai danh từ để chỉ chính Ngài: Bồ Tát (Bodhisatta) và Như Lai (Tathagata). Ngài tự gọi là Bồ Tát khi nói về giai đoạn trước khi Ngài Giác ngộ trong kiếp nầy. Và sau khi Ngài đạt Chánh quả rồi thì Ngài thường xưng là Như Lai.
Hoàn cảnh có thể thay đổi nhưng tâm vẫn thế
Người ta thường nghĩ rằng từ bỏ hết đời sống thế tục, mặc y, mang bát, làm một vị sơn tăng là vất bỏ lại sau lưng tất cả những gì thuộc tư hữu của mình. Không còn làm chủ xe cộ, máy móc, sách vở, áo quần, nhà sư hoàn toàn tự do. Nhưng tâm luyến ái, như một cái bánh trớn, không thể đứng lại ngay mà phải dừng lại từ từ.
TP.HCM: Tịnh viện Pháp Hạnh thỉnh TT.Thích Trí Chơn khai pháp đầu năm
Sáng 13/1 năm kỷ hợi (17/02/2019) Tịnh viện Pháp Hạnh (ấp Bến Đò 1, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Tp.HCM) đã long...
Ngũ giới
Ngũ giới viết dưới dạng thơ
TT. Chân Quang trả lời tham vấn những câu hỏi
TT. Thích Chân Quang Tham vấn: những câu hỏi về động kinh, hốt hài cốt, coi tướng, xem bói, nợ nần, chết trùng, hồi hướng cho người mất.
Đại Niệm Xứ (Quán sát Pháp trong Pháp, Phần 7)
Ðến đây chúng ta đã nghiên cứu ba trong bốn niệm xứ đó là: Quán sát thân (hay niệm thân), quán sát thọ (hay niệm thọ), quán sát tâm (hay niệm tâm). Bây giờ chúng ta bắt đầu nói đến phần quán sát cuối cùng đó là quán sát pháp (hay niệm pháp).
Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 07, 08 và 09 tháng sáu)
Này Malunkyaputta, đời sống Phạm hạnh không thể nói là tùy thuộc quan điểm “ Sinh mạng này và thân này là một.” Này Malunkyaputta , hay dầu cho có quan điểm: “Sinh mạng này và thân này là khác”. Này Malunkyaputta, cho dẫu có quan điểm: “ Sinh mạng này và thân này là một” hay dầu cho có quan điểm: “Sinh mạng này và thân này là khác”, thời vẫn có sanh, có già, có chết, có sầu bi, khổ ưu, não mà Ta giảng dạy sự đoạn trừ ngay trong hiện tại.
Hiếu thảo
Trong TĂNG CHI BỘ KINH, Đức Phật có dạy như sau: "Người nào biết kính thờ cha mẹ như kính thờ Phạm Thiên và như kính thờ bậc Đạo Sư, người ấy hiện đời có Phước lớn, sau khi chết sanh về cõi Trời."
Hoàn cảnh lợi dưỡng làm hỏng việc tu tập
Trong các bộ kinh, Đức Phật nhiều lần nói đến tai hại của hoàn cảnh lợi dưỡng đối với việc tu tập bằng nhiều hình thức diễn đạt khác nhau. Tất cả đều nhằm mục tiêu nêu bật được tác hại của lợi dưỡng đối với bước đường tu tập.