Nền tảng Tâm linh

Một trong những vốn quý mà tất cả chúng ta đều có chính là một nền tảng tâm linh. Nếu bạn thừa nhận với tôi bạn là một người dân Việt, tôi có thể đoan chắc là bạn đã sẵn có một nền tảng tâm linh nhất định, cho dù là bạn có nhận biết điều đó hay không.

Đạo Phật ở phương Tây và sự tìm về không gian tâm linh đích...

Khi tìm hiểu sự hình thành và phát triển đạo Phật từ thế kỷ V trước Tây lịch, tôi nhìn thấy có một sự trùng hợp kỳ lạ giữa Phật giáo thời đó và yêu cầu tâm linh thời đại mới ngày nay, trong Phương thức hành đạo cũng như quan niệm về việc tạo dựng các không gian tâm linh.

Cái đẹp của con người

Không biết tự bao giờ, có lẽ trong quá trình tiến hóa của con người, cái đẹp trở thành một tính chất không thể thiếu của xã hội con người. Càng văn minh, người ta càng đam mê và càng đòi hỏi cái đẹp trong mọi lãnh vực của con người và xã hội. Cái đẹp gắn liền với văn minh, như khẩu hiệu “Hãy giữ cho thành phố sạch đẹp”.

Giải thoát bạo lực

Thông tin hàng ngày trên các phương tiện truyền  thông cho thấy: Chiến  tranh xảy ra nhiều nơi trên thế giới, xung đột sắc tộc, tôn giáo, nội chiến, phe đảng ẩu đả, gia đình đổ vỡ, cá nhân xung đột, hận thù...

Phật giáo và quyền sở hữu trí tuệ

Thoạt đầu, hẳn là ai cũng đều nghĩ Phật giáo và vấn đề quyền sở hữu trí tuệ ít liên quan với nhau, vì khái niệm sở hữu trí tuệ quá mới, chỉ được nhắc nhiều trong mấy năm gần đây.

Đạo đức Kinh doanh và giáo lý nhà Phật

Để có lợi nhuận cao và có điều kiện phát triển mạnh doanh nghiệp, ngoài tính năng động, chuyên môn giỏi, ngoài sự nhạy bén về thời cơ và thị trường, ngoài việc xây dựng thương hiệu, ngoài tài năng tổ chức và quản lý, nhà doanh nghiệp cần có thái độ hành xử thích đáng đối với công nhân, nhân viên

Xét xử đối tượng lợi dụng tôn giáo, giả là “mật vụ” lừa đảo,...

Phạm Văn Cung đã tự bịa ra nhiều câu chuyện, nhận mình là "mật vụ, tình báo" và "nổ" quen nhiều lãnh đạo cấp...

Ý nghĩa công bằng xã hội và giáo lý Phật giáo

Có rất nhiều lý thuyết khác nhau về công bằng xã hội. Thông thường, công bằng được hiểu là ai có công nhiều thì được thụ hưởng nhiều, ai có công ít thì thụ hưởng ít, người giỏi và siêng thì nhận được sự đãi ngộ của xã hội cao hơn người dở và lười biếng.

TP HCM: Hình ảnh đẹp tại một khu cách ly

Ngoài ủng hộ của các nhà hảo tâm, hỗ trợ của các cơ quan chức năng, người dân Chung cư Ehome 3 (phường An...

Phật hóa gia đình

Ai trong chúng ta cũng đã từng được sinh ra và lớn lên dưới một mái gia đình. Tùy vào nghiệp báo sai biệt mà mỗi người có một hoàn cảnh gia đình khác nhau. Người thì sống giàu sang sung sướng, gia đình hạnh phúc sum vầy, kẻ thì gia đình nghèo khó cha mẹ anh em ly tán.

Bài xem nhiều