HDTV – Video Art – Thiền Phật giáo

Ba khái niệm trên tưởng chừng như không liên quan gì với nhau, nhất là HDTV (truyền hình có độ phân giải cao) và thiền. Đặt chúng bên cạnh nhau để tìm hiểu về một mốc liên quan nào đó thì có thể là một việc làm gây ngạc nhiên.

Lâm Đồng: Tu viện Bát Nhã làm khu cách ly tập trung điều trị...

Ngày 20/9, UBND TP Bảo Lộc (Lâm Đồng) cho biết vừa tổ chức đoàn công tác đến thăm và trao tặng giấy khen biểu...

Thư gửi một doanh nhân: Câu hỏi của một người giàu có

Một năm đã trôi qua và tôi phải nói lời chúc mừng anh với những gì mà công ty anh đã làm được trong...

Phẩm giá con người trong truyền thông đại chúng

Trên các phương tiện truyền thông, khi mô tả cái nghèo khổ của người dân, nhất là những thảm họa, ta thường thấy những thông tin chi tiết về hoàn cảnh của người nghèo như thu nhập thấp, không đủ ăn, làm những công việc năng nhọc, bẩn thỉu, nguy hiểm, bệnh tật, mất mát, đói, cô đơn, đáng thương... với mong muốn họ được quan tâm hỗ trợ.

Để Phật giáo Việt Nam đồng hành, gắn bó với dân tộc

Braude đã nói “Người khôn ngoan là người biết đến giới hạn nào thì tham vọng không còn là một phẩm chất tốt nữa”. Sự tham muốn ấy đã làm tham, sân, si gia tăng không ngừng và cái thiện cũng giảm thiểu không ngừng. Mọi tham vọng đang được đẩy lên ở đỉnh cao. Tham nhũng là quốc nạn mà cũng là thế giới nạn.

Sức sống và sự phát triển tốt đẹp của xã hội

Không ai không muốn xây dựng xã hội mình đang sống thành một xã hội ổn định, có sức sống, phát triển bền vững và tốt đẹp.

Nhà virus học Trung Quốc phủ nhận lý thuyết rò rỉ COVID trong phòng...

Tâm điểm của cuộc tranh luận Theo The New York Times, đối với một nhóm các chính trị gia và nhà khoa học Mỹ, Tiến...

Độc giả đang “khát” các tin người tốt việc tốt

Có lẽ mọi người đã hết “hot” với những tin giết người, trộm cắp, hiếp dâm, cướp giật, tai nạn, thảm họa… đăng tải hàng ngày trên tất cả các mặt báo. Một ngày mà không có các tin này trên báo thì mới là chuyện lạ.

Quan điểm của Phật giáo về Kinh tế và Công bằng xã hội (*)

Trong suốt 45 năm thuyết pháp của ngài, Đức Phật tuyên bố chỉ dạy có hai điều: khổ và diệt khổ; và ngài nói thêm rằng, ái luyến mọi dục lạc thế gian (taṇhā) là nguyên nhân của khổ đau. Chính từ ái luyến này mà mọi rối loạn tâm sinh lý của con người hay nhiều rối loạn xã hội xảy ra.

Chữ đạo qua thế giới quan của Phật và Lão

Vào thời Xuân Thu, đất nước Trung Quốc cổ đại có một nhân vật được mệnh danh là “Rồng”, tư tưởng của Ngài có ảnh hưởng sâu sắc đối với các học phái: Nho, Mặc, Pháp, Hình, Danh, Âm Dương....

Bài xem nhiều