Giáo dục Phật giáo đối diện với những vấn đề hiện tại

Nhân lễ Bế giảng và phát bằng tốt nghiệp cử nhân Phật học khóa IV - Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Ban biên tập trân trọng giới thiệu bài viết của GS. Minh Chi về vấn đề giáo dục Phật giáo trong giai đoạn hiện nay.

Nền kinh tế Phật giáo

Người ta nói Phật giáo không có một học thuyết kinh tế đáng kể.  Quan điểm sai lầm này khởi lên vì họ tin rằng Phật giáo là một tôn giáo mang nặng tính xuất thế hay hứa hẹn lai sinh hơn là những vấn đề trần tục hàng ngày trên thế giới chúng ta đang sống. 

Hiện đại hóa đạo Phật đứng trên lập trường văn hóa và xã hội

Thế kỷ của chúng ta là thế kỷ mà trong đó mọi giá trị tinh thần cổ điển đều bị ngờ vực, đều bị đem ra khảo sát lại. Tâm trạng của người trí thức thời đại là một tâm trạng nghi nan, nghi nan tất cả những gì được phơi bày dưới những hình thái tuyên truyền tân tiến nhất, tài tình nhất, và có vẻ như là hay ho và hợp thời nhất.

Thế kỷ XXI: Một tương lai hư nhiều hơn thực?

Bước sang thế kỷ XXI, có những đợt sóng liên tục các dự báo lạc quan về thành tựu khoa học, phát minh công nghệ, về kinh tế xã hội. Tuy nhiên, cũng có một luồng ý kiến hoài nghi liệu thế kỷ mới có đem lại được gì hơn cho loài người? Điển hình trong luồng phản đề ấy là một bài viết gần đây của tiến sĩ khoa học xã hội Vicente Verdu*), là giảng viên giảng dạy ở Đại học Sorbonne, Paris, Pháp đăng trên nhật báo Tây Ban Nha El Pais.

Sự tiếp nhận Phật giáo của giới trí thức

Theo sự nhận xét và suy luận của tôi, Phật Giáo đến với giới trí thức gặp nhiều khó khăn trở ngại. Tôi nói đây là nói về trí thức nói chung chứ không phải trí thức này hay người trí thức khác cá biệt.

Con đường tiếp cận đạo Phật của người Việt Nam hiện đại

Ngay trong thời hiện đại, ai lại không muốn sống lương thiện, yên ổn, nhưng khổ thay, cái tâm khó bảo của chúng ta, không cho phép chúng ta sống được như vậy. Nói một cách khác, tuy chúng ta đinh ninh là cái tâm đó là chúng ta, của chúng ta, nhưng chúng ta đâu có làm chủ được nó. Bộ não biết suy nghĩ phải trái không làm chủ được nó, chỉ huy được nó. Bản thân trái tim có những đạo lý mà lý trí của bộ não không biết được, không hiểu được.

Chân giá trị của Phật giáo trong xã hội ngày nay

Xã hội hôm nay đang trải qua những biến đổi lớn trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, quan hệ quốc tế v.v... với bao hệ tư tưởng cùng những ngộ nhận đáng tiếc. Sự tiến bộ của khoa học đã mang lại những thành tựu đáng kể, con người đang thích thú trong đời sống vật chất xa hoa và đang tự khẳng định quyền lực bằng vũ khí của chính mình.

Bốn vô lượng tâm, một hướng đi cho thế giới đương đại

Thế giới hôm nay, bên cạnh những tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật, đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, một sự khủng hoảng dường như đang tiến triển với một mức độ rất nhanh so với những gì mà sự tiến bộ đó đem lại cho con người trong những thập niên qua. Tuy nhiên người ta không ý thức được, hoặc giả cố tình làm ngơ trong việc đề xuất hay hoạch định các chương trình mới nhằm đem lại sự bình an lâu dài.

Xây dựng xã hội trên nền tảng ngũ giới

Bước vào ngưỡng cửa thế kỷ XXI, loài người đang dần khẳng định mình với những phát minh siêu việt của nền khoa học kỹ thuật hiện đại, nhưng cũng chính là lúc họ phải đau đầu với những vấn đề xã hội.

Đạo Phật và Kinh Tế

Một trong những bài học lớn của khoa phân tích kinh tế (économétrie) là thừa nhận sự bất lực của mình trong việc giải thích sự phát triển kinh tế bằng những yếu tố đơn thuần kinh tế. Một trong những ông tổ của môn học này là Edward Denison tuyên bố rằng, về cơ bản, ông không hiểu vì sao tỉ lệ phát triển trong các năm 50 và 60 lại khác nhau. Ông cũng thú nhận như vậy sự bất lực của mình khi tìm hiểu sự giảm sút của năng suất lao động trong những năm 70.

Bài xem nhiều