Tạp ghi về Hội thảo “Phật giáo trong thời đại mới: Cơ hội và...

Khi tôi theo Thầy Lê Mạnh Thát leo đến tầng lầu cuối cùng của Học viện Phật giáo Việt Nam tại đường Nguyễn Kiệm số 750 Tp HCM, trưa ngày 14. 07 và nhìn thấy hàng chữ chạy tít lớn vừa được các tăng sinh gắn xong trên tường: Hội thảo Quốc tế - Phật giáo trong thời đại mới: Cơ hội và thách thức - Buddhism in the New Era: Chances and Challenges- Vietnam Buddhist University Hall, July 15-16/2006, tôi mới tin là cuộc Hội thảo Quốc tế này thành sự thật.

Tính năng động của Phật giáo trong quá trình hội nhập

Sự thật đức Phật Thích Ca chứng ngộ chân lý lúc Thành đạo chính là sự thật Duyên sinh vô ngã. Chính sự thật Duyên sinh vô ngã này, nó quy định toàn bộ đặc trưng hệ thống giáo lý đức Phật được kết tinh trong Tam Tạng kinh điển. Nó cũng chỉ ra con đường giác ngộ được thực thi theo một phương pháp giáo hóa, giáo dục với tinh thần theo lý Duyên sinh vô ngã mà không có ở bất kỳ một nền văn hóa giáo dục nào được thiết lập theo hướng tư duy hữu ngã trước đó.

Suy nghĩ về việc xây dựng một nền giáo dục Phật giáo tại Việt...

Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện có Ban Giáo dục Tăng Ni, Ban Hoằng pháp, Ban Hướng dẫn Phật tử… là những Ban có liên hệ nhiều và ảnh hưởng lớn đến giáo dục Phật giáo. Nói như thế nghĩa là chúng ta chưa có một Ban chuyên trách về Giáo dục Phật giáo. Giáo dục, theo ý nghĩa tổng quát và chung nhất là sự truyền thọ kiến thức, sự rèn luyện kỹ năng, sự làm cho thích nghi với đời sống, sự khơi dậy và phát triển khả năng tự khám phá mình để từ đó sống và hướng thiện, tạo hạnh phúc cho mình và cho người.

Phẩm chất Tăng Ni thời hiện đại

Một vấn đề quen thuộc mà khó khăn nữa mà ta phải nói đến đó là tinh thần hoà hợp đoàn kết của Tăng Đoàn. Điều chúng ta mơ ước là bất cứ Tăng Ni nào dù ở đâu, dù hệ phái nào, dù pháp môn nào, dù gặp nhau trong hoàn cảnh nào… nhưng khi biết mình cùng đầu tròn áo vuông thì đều có lòng yêu quý nhau thật sự.

Phật Giáo trong thời đại mới: Cơ Hội và Thách Thức

Thông thường khi người ta làm một cuộc khảo cứu, như đề tài hội thảo đã được đưa ra, điều đầu tiên cần nên biết chính là sự định dạng của đối tượng một cách chính xác để tránh sự biện giải lệch lạc không vào vấn đề. Ở đây chúng ta có một số cụm từ, mặc dầu xưa cũ, nhưng cũng nên được định dạng lần nữa.

Phật giáo và thời đại

Từ ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Việt Nam trong những thế kỷ đầu công nguyên.  Hàng ngàn năm tồn tại, Phật giáo đã có những đóng góp to lớn cho dân tộc về nhiều phương diện. Ngày nay, nhân loại đang bước vào thời kỳ lịch sử mới với nhiều biến đổi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Vậy, Phật giáo đương đại ở nước nhà có vai trò gì  để góp phần  làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh như nó đã từng đóng góp cho "quốc thái  dân an" trong lịch sử dân tộc?

Của báu trong nhà

"Vốn xã hội" (VXH) là tổng thể những yếu tố hỗ trợ cuộc sống cộng đồng và quá đó đẩy mạnh sự phát triển xã hội (mạng lưới xã hội). Khái niệm này thường được hiểu như tổng thể những tương quan đời sống còn người trong cùng một xã hội, bao gồm những gia sản văn minh văn hóa (kinh tế, triết lý sống, đạo đức, phong tục tập quán v.v…) mà con đường trong một cộng đồng hay xã hội đã tạo dựng và phát huy.

Giải pháp cho thế kỷ 21 theo quan điểm đạo Phật

Chúng ta hiện đang ở vào thời đại được gọi là "xã hội thông tin hậu kỹ nghệ" hay "hậu chiến tranh lạnh". Với sự cáo chung của cuộc chiến tranh lạnh, sự căng thẳng và nỗi sợ hãi - kết quả do sự đe dọa của một cuộc đụng độ giữa hai siêu cường và một thế giới chia cắt thành những phe phái ý thức hệ - đã hình như biến mất. Nhiều người cảm thấy rằng, thế kỷ 21 sắp tới, nhân loại sẽ được may mắn sống trong hòa bình hơn.

Nền tảng kinh tế học theo cách nhìn của Phật giáo

Chưa bao giờ con người ngưng tìm kiếm trong thiên nhiên đề mong thâu thập được nhiều thứ hơn nữa nhằm chất đầy cái nhà kho mãi mãi thiếu thốn của mình. Từ thuở chào đời, hình như định mệnh buộc nó phải đối mặt với một thế giới cứ muốn cắt giảm năng lực của mình, khi nó nhận ra hai bàn tay mình thì quá ngắn, hai chân mình lại quá chậm để có thể bắt kịp cái dòng chảy xiết của sinh tồn để hưởng thụ cuộc sống, nó phải nuôi dưỡng cơ thể.

Đạo Phật và Mô hình giáo dục con người toàn diện

Ở Việt nam Đạo Phật vốn là một tôn giáo gắn bó với dân tộc, có nhiều ảnh hưởng sâu đậm đến lịch sử phát triển của đất nước, nhất là về mặt văn hóa giáo dục. Giáo lý thâm diệu, rất nhân bản và khoa học của Đạo Phật từ lâu đã trở nên gần gũi, quen thuộc với nếp nghĩ, nếp sống của đông đảo con người, gia đình, làng xóm Việt nam. Trước sự nghiệp hiện đại hóa và những thay đổi nhanh chóng của đất nước hiện nay vấn đề cần đặt ra là Đạo Phật, và cụ thể Phật tử Việt nam, có thể đóng góp gì vào công cuộc chấn hưng giáo dục, mở mang dân trí, đào tạo nhân tài cho xứ sở?

Bài xem nhiều