Phật Giáo, Khoa học và Giác Ngộ
Nhìn nhận về sự tác động của toàn cầu hóa tới đời sống tôn...
Giáo dục Phật giáo – Con đường chuyển hóa toàn diện
Giáo dục nhân cách trong giáo dục Phật giáo
Con người, theo quan điểm của Phật giáo là con người ngũ uẩn, tập hợp của 5 thành tố: sắc, thọ, tưởng, hành và thức. Khi có ý thức về mình thì con người đã là một chúng sinh của cõi hữu vi, của thế giới hiện tượng, vô thường, khổ đau, tức là con người được hình thành bằng ngũ uẩn. Vậy, bàn đến nhân cách là bàn đến những nét chung và riêng của những hành vi, của tâm lý, cách cư xử, tính tình của một cá nhân, nghĩa là bàn đến nhân cách hay tính chất của cái tập hợp ngũ uẩn.
Công nghệ truyền hình phục vụ hoằng pháp: các chương trình video thuyết pháp
8 điều kiện tổ chức khóa tu Phật thất
Khóa tu Phật thất do chúng tôi tổ chức đã gần năm năm qua, rút ra được một ít kinh nghiệm trong việc hoằng pháp lợi sinh, xin trình bày để chư tôn đức Tăng Ni tham khảo. Đó là: "Tám điều kiện tổ chức khoá tu Phật thất", với nội dung như sau:
Vài suy nghĩ về quá trình hình thành và phát triển Đoàn giảng sư
Luật nhân quả trong cuộc sống xã hội và khoa học
Phật giáo Việt Nam đã khai thác công nghệ truyền hình như thế nào?
Phụ nữ và quan điểm Phật giáo
Trong phạm vi bài viết này người viết chỉ trình bày về hình ảnh người phụ nữ trong kinh điển đạo Phật và vai trò của người phụ nữ trong sứ mạng tự giác và giác tha của đạo Phật.