Bồ Tát Quán Thế Âm
Trong các loại tranh tượng về Quán Thế Âm, người ta thấy có 33 dạng, khác nhau về số đầu, tay và các đặc tính. Thông thường ta thấy tượng Bồ Tát có ngàn tay ngàn mắt, có khi 11 đầu. Trên đầu có khi có tượng A-di-đà, xem như đặc điểm chính. Trên tay có khi thấy Bồ Tát cầm hoa sen hồng, vì vậy nên Quán Thế Âm cũng có tên là Liên Hoa Thủ (người cầm hoa sen)
4 bài học trong quản trị từ chùa Ba Vàng mà mọi CEO nên...
Mỗi doanh nghiệp muốn phát triển lớn mạnh thì phải xây dựng chiến lược phát triển và thi hành một cách triệt để.
Để hoàn thành sứ mạng: tuyên dương chánh pháp, lợi lạc quần sanh
Hiện nay, sự sinh hoạt của xã hội chuyển biến rất nhanh, nên Phật sự “hoằng pháp lợi sanh” của Giáo hội ta cũng phải “tùy thuận vận hành” để có thể đáp ứng được yêu cầu của quần sanh.
Long An: Lớp Giáo lý Chùa Thuận Phước chuyển sang hình thức trực tuyến
Trước tình hình dịch bệnh virus Covid-19 ngày càng diễn biến phức tạp lây lan nhanh tại nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước,...
Nền tảng bền vững trong sự nghiệp hoằng pháp
Trong bài viết này, chúng tôi xin phép đề cập đến 5 vấn đề căn bản liên hệ: Ý thức tự thân; Thiết lập một nền tảng bền vững; Cần nhận ra, điều nhiếp những lý tưởng mong manh; Những tấm gương hoằng pháp của Đức Phật và chư vị Thánh Tăng…;Thể hiện tinh thần hành giả hoằng pháp, sứ giả Như Lai…
Những điều giảng sư nên tránh
Thuyết giảng là một trong những phương tiện truyền bá Chánh pháp có hiệu quả cao nhất. Giảng sư là người có tri thức về Phật học và có tài ăn nói, điều này không phải ai cũng làm được. Đội ngũ giảng sư bao giờ cũng ít hơn đội ngũ kinh sư và các bộ phận nhân sự đóng các vai trò khác trong tổ chức Phật giáo nên vai trò của giảng sư rất cao và được coi trọng.
Phương pháp hoằng hoá giáo dục Phật tử thực tiễn
Hoằng pháp trong giới trẻ, chúng ta cần chủ trương đem tinh hoa giáo lý Phật dạy thời cổ xưa biến thành giáo lý trẻ trung ngọt lịm, có thể màu mè hoa văn nhưng chất liệu không thay đổi, thay vì phải gán thêm những tư tưởng văn hoá dân gian già nua, thô sơ và cũ kỹ vào tư tưởng của lớp trẻ bâng quơ.
Bí quyết và nghệ thuật trụ trì trong PG
Ý niệm trụ trì có nghĩa gìn giữ, bảo quản, trông coi ngôi tam bảo, trụ trì cũng có nghĩa là săn sóc, nuôi dạy tăng chúng trong một ngôi chùa. Phật giáo Nguyên Thuỷ xưng hô trụ trì bằng sư Cả, nghĩa là người trưởng thượng, vị thầy lớn nhất trong một ngôi chùa. Người Khmer xưng hô trụ trì bằng danh từ “chaoatthika”.
Trước thềm HT Hoằng pháp 2011: Hoằng pháp tốt hơn để không còn PT...
Nhân chuyện ngày xuân, mọi người chen chúc đến chùa, bất kể chen lấn, khói bụi, lửa nhang làm thủng quần, thủng áo, cháy cả tóc tai, hay khả năng bị móc túi, móc điện thoại di động được thấy trước, nên trước thềm Hội thảo Hoằng pháp năm 2011 tại Bình Dương, chúng ta cùng nhau bàn về vấn đề này.
Ba giờ huấn luyện, 10 ngày hoằng hóa, đưa Phật pháp đến nông thôn
Giáo Pháp của Phật có thể ví như một món hàng vô giá (hàng xịn) nhưng ban tiếp thị Phật tử chúng ta chưa làm đúng chức năng? Để mỗi ngày bị hao mòn, mất dần tín đồ! Trong lúc kẻ khác sử dụng hàng nhái, hàng tồi hoặc hàng cóp, nhưng họ lại làm được việc, lấn sân. Điều đó không đáng để chúng ta suy gẫm sao?