TT. Thích Bảo Nghiêm:

Kết thúc mùa An cư kiết hạ PL2551, cũng là kết thúc năm học thứ nhất tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội. Phật tử Việt Nam sẽ lần lượt giới thiệu một loạt bài viết trích từ Kỷ yếu năm học đầu tiên. Trong bài viết này, xin trân trọng giới thiệu bài phỏng vấn Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội về công tác đào tạo Tăng Ni sinh.

Hoằng pháp trong thế kỷ XXI

Hoằng pháp ở thế kỷ XXI là đề tài mà hiện  nay tất cả các nước theo Phật giáo đều rất quan tâm. Như mọi người đều biết quả địa cầu mà chúng ta đang sống luôn xoay chuyển, cũng như xã hội luôn thay đổi; nếu Phật pháp không thích nghi với thực tế cuộc sống, chắc chắn Phật giáo sẽ không thể tồn tại trong sinh hoạt của con người.

Giáo dục thiếu nhi theo quan điểm Phật giáo

Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người diễn ra có tính quy luật theo từng lứa tuổi, bắt đầu từ khi thọ thai cho đến trưởng thành. Mỗi giai đoạn phát triển đều có những đặc điểm riêng biệt.

Giáo dục Phật giáo – Con đường chuyển hóa toàn diện

Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, UNESCO (Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên Hiệp Quốc) đề ra quan niệm sự học trọn đời. Dĩ nhiên, người ta phải học để có một nghề nghiệp, nhưng ngoài việc học chuyên môn ấy, người ta còn phải học để nâng cao toàn diện con người mình. Việc học để hoàn thiện con người mình là việc học trọn đời.

Giáo dục nhân cách trong giáo dục Phật giáo

Con người, theo quan điểm của Phật giáo là con người ngũ uẩn, tập hợp của 5 thành tố: sắc, thọ, tưởng, hành và thức. Khi có ý thức về mình thì con người đã là một chúng sinh của cõi hữu vi, của thế giới hiện tượng, vô thường, khổ đau, tức là con người được hình thành bằng ngũ uẩn. Vậy, bàn đến nhân cách là bàn đến những nét chung và riêng của những hành vi, của tâm lý, cách cư xử, tính tình của một cá nhân, nghĩa là bàn đến nhân cách hay tính chất của cái tập hợp ngũ uẩn.

Suy nghĩ về việc xây dựng một nền giáo dục Phật giáo tại Việt...

Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện có Ban Giáo dục Tăng Ni, Ban Hoằng pháp, Ban Hướng dẫn Phật tử… là những Ban có liên hệ nhiều và ảnh hưởng lớn đến giáo dục Phật giáo. Nói như thế nghĩa là chúng ta chưa có một Ban chuyên trách về Giáo dục Phật giáo. Giáo dục, theo ý nghĩa tổng quát và chung nhất là sự truyền thọ kiến thức, sự rèn luyện kỹ năng, sự làm cho thích nghi với đời sống, sự khơi dậy và phát triển khả năng tự khám phá mình để từ đó sống và hướng thiện, tạo hạnh phúc cho mình và cho người.

Đạo Phật và Mô hình giáo dục con người toàn diện

Ở Việt nam Đạo Phật vốn là một tôn giáo gắn bó với dân tộc, có nhiều ảnh hưởng sâu đậm đến lịch sử phát triển của đất nước, nhất là về mặt văn hóa giáo dục. Giáo lý thâm diệu, rất nhân bản và khoa học của Đạo Phật từ lâu đã trở nên gần gũi, quen thuộc với nếp nghĩ, nếp sống của đông đảo con người, gia đình, làng xóm Việt nam. Trước sự nghiệp hiện đại hóa và những thay đổi nhanh chóng của đất nước hiện nay vấn đề cần đặt ra là Đạo Phật, và cụ thể Phật tử Việt nam, có thể đóng góp gì vào công cuộc chấn hưng giáo dục, mở mang dân trí, đào tạo nhân tài cho xứ sở?

Giáo dục Phật giáo đối diện với những vấn đề hiện tại

Nhân lễ Bế giảng và phát bằng tốt nghiệp cử nhân Phật học khóa IV - Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Ban biên tập trân trọng giới thiệu bài viết của GS. Minh Chi về vấn đề giáo dục Phật giáo trong giai đoạn hiện nay.

Bài xem nhiều