Sửa sang mâm cúng đón giao thừa

Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao công việc cho thần kia nên cúng tế để tiễn ông cũ và đón ông mới.

Tết Nguyên đán – ngày Tết của gia đình

Nằm trong vùng văn hóa Đông Á, nước Việt Nam chúng ta cũng như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc có cách nhìn về sự tuần hoàn của vũ trụ căn bản giống nhau. Sự thay đổi của bốn mùa trong năm ghi dấu vào đời sống của người dân với những lễ hội thể hiện bản chất của nền văn minh nông nghiệp.

Tết đến, trang trí bàn thờ gia tiên

Chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đế ông bà tổ tiên, vì thế, mỗi độ năm hết, Tết đến công việc này được mọi người chú ý trước tiên.

Đầu năm đi lễ chùa cầu an

Như thành thông lệ, cứ vào sáng mồng một Tết, gia đình tôi đều tập trung cùng đi lễ đền, lễ chùa cầu an lành cho gia đình, người thân, bạn bè và việc làm ý nghĩa này đã trở thành một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người Việt.

Mạn đàm chuyện lễ, Tết đầu Xuân

Tết Nguyên đán là ngày đầu xuân, canh tân của Trời và Đất, lễ tái gặp gỡ của âm và dương. Tuy nhiên, Tết không thể có một sự canh tân thật sự trong tâm hồn nếu con người không có một tâm thức bén sâu vào trong nguồn cội.

Cây nhang trong tâm thức người Việt

Tục đốt nhang (hay còn gọi là thắp hương, dâng hương) đã có ở nước ta từ lâu đời. Nó đã trở thành một trong những nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Dù là ngày Tết, ngày giỗ chạp hay ngày thường, người ta đều đốt nhang.

Bí ẩn câu đối Tết

Câu đối là một hiện tượng văn hóa phổ biến được lưu truyền từ xa xưa ở Trung Quốc. Người Trung Quốc gọi câu đối là “Doanh liên” hay “Đối tử”.

Khói nhang ngày Tết

Khói nhang ngày Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp lễ của Phật giáo, hoặc các dịp chạp giỗ, lễ Tết. Nén nhang như chiếc cầu nối thiêng liêng hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất.

Tâm lý ngày Tết

Những dịp để cả một dân tộc được sống cùng nhau trong một tình cảm, một ý tưởng chung, cùng một xúc động tập thể, bao giờ cũng hiếm. Thường đấy phải là những sự kiện quan trọng, có liên quan ngay đến đời sống của cả cộng đồng, mới có thể tạo nên sự đồng nhất như vậy về ý nghĩ và rung cảm của mọi người.

Chuyện phong tục Tết

Lễ tết là thuộc về phong tục. Trong phong tục của cả nước có phong tục riêng của từng vùng. Mỗi vùng đóng góp những phong tục của mình vào phong tục chung. Hà Nội cũng vậy, từ xưa để hình thành một vùng “Văn hóa kinh kỳ” cũng có tục đón Tết riêng.

Bài xem nhiều