Tết Tân Mão: Mồng 1 xuất hành

Theo GS.TSKH Hoàng Tuấn, giám đốc Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Ứng dụng văn hóa Á Đông, năm Tân Mão là năm có vận khí rất tốt (đại cát), thiên thời tạo ra địa lợi. Thời cơ có nhiều thuận lợi cho công việc, nên tranh thủ làm những công việc dự định.

Tết trong cung vua phủ chúa

Trong cung đình ngày xưa, tính chất linh thiêng của ngày Tết còn quan trọng hơn, vì Vua và triều đình là đại diện cho hưng thịnh quốc gia, bình an ấm no dân chúng nên những nghi lễ cúng bái đầu năm rất tôn nghiêm, chưa kể tính xa hoa, lộng lẫy chứng tỏ quyền lực “Thiên tử”.

Món ăn ngày tết

Từ xưa đến nay, người Việt thích ăn ngon, ăn nhiều trong ngày tết nên ta có câu “Đói giỗ cha, no ba ngày tết”. Ngày tết ta có “cỗ” tết: Ở miền Bắc ngoài món thịt đông đặc biệt còn có chả lụa (giò lụa), chả quế, chả đầu (giò thủ), canh măng, chân giò, nấm hương, miến gà, nem rán, xôi gấc và không thể thiếu bánh chưng xanh, dưa hành.

Phong tục Tết nguyên đán người Tày ở Bắc Kạn

Với người Tày ở Bắc Cạn, Tết nguyên đán là mở đầu cho một năm mới. Người Tày nơi đây có phong tục đón Tết rất đặc trưng mang đậm nét văn hóa của dân tộc mình.

Bánh chưng, Dưa hành… và những đổi thay của Tết

Tết, dù thời nay được định nghĩa bằng những món Tây, bằng những món quà biếu xa xỉ chở nặng... toan tính thì trong tâm niệm của hết thảy người Việt, Tết muôn đời vẫn là xum vầy, là tụ họp và vui vẻ.

Hoa xuân trên tranh tứ bình

Thiệu Ưng, nhà thơ đời Tống bên Trung Quốc, có bài thơ rất hay về hoa, trong đó có câu: "Nhân bất thiện thưởng hoa chỉ ái hoa chi mao, nhân hoặc thiện thưởng hoa chỉ ái hoa chi diệu..." (Người không biết thưởng hoa chỉ yêu thích hoa về vẻ đẹp (bên ngoài), còn người biết thưởng hoa thì yêu cái thần diệu của hoa (hồn hoa)...

Màu hạnh phúc dâng tới thần linh

Chính từ quan niệm về màu đỏ là màu hạnh phúc biểu trưng cho mặt trời, cho chất Dương trong vạn vật nên chẳng biết từ bao giờ, xôi gấc đã là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm ngày Tết.

Phong vị Tết quê

27 tháng Chạp là má tôi lụm cụm đi rọc lá chuối đem phơi, ngâm gạo nếp để xay bột, chuẩn bị làm bánh. Đến ngày 28, không khí Tết xuất hiện.

Xuân Nam Bắc – Tết Bắc Nam

Hơn bảy trăm năm trước, Điều Ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông, một chiều, từ đỉnh cao non thiêng Yên Tử, phóng tuệ quang bát nhã nhìn về phương Nam, thấy chân trời nơi cuối đất, một đồng bằng mênh mông, sông dài cuồn cuộn chảy, phù sa tuôn biển rộng, chim lớn rợp trời cao, cá tôm bơi đặc nước, bèn nảy ý tuần du phương Nam.

Tết – Cầu mong và Chúc tụng

Theo lệ cổ, Tết dựng cây nêu. Nêu là bày biện cái gì đó ra cho người ta thấy. Cây nêu là một trụ thiêng có công năng trấn giữ sự an toàn cho gia đình: bùa “Tứ tung ngũ hoành”, bùa Thái cực (bát quái) để trừ ma quỷ. Đó là sự mong cầu thần linh che chở trước những thế lực hắc ám luôn rình rập.

Bài xem nhiều