Mùa xuân của tâm linh

Tết là một lễ thiêng liêng để người ta mặc cho thân và cả tâm một bộ quần áo mới, tốt đẹp nhất cho mình và cho cuộc đời. Những người có trải nghiệm sâu sắc vào giờ giao thừa đều có thể nâng tâm thức mình lên một mức độ tốt đẹp nhất, xả bỏ những cảm xúc tiêu cực để tìm thấy lại và phát huy những phẩm tính thuần hậu nhất của tâm.

Ăn Tết và Chơi Tết

Không khí Tết đang len lỏi vào đến từng nhà. Khắp nơi, nhiều người đã lục đục đi mua sắm để được ăn Tết một cách hoành tráng nhất.

Nhân tết nói chuyện ăn

Ăn là câu chuyện của muôn thuở. Từ cổ chí kim, hỏi có ai không ăn mà sống được? Tết nhất hội hè, người ta thường hay tổ chức ăn uống linh đình. Đó cũng là chuyện đương nhiên.

Cà sa của Phật Tổ trên cây nêu ngày Tết

Ngày ấy, không biết từ bao giờ và cũng không biết bằng cách gì, quỷ chiếm đoạt tất cả đất nước. Người chỉ ăn nhờ ở đậu và làm rẽ ruộng đất của quỷ. Quỷ đối với người ngày càng quá tay.

Tết vẫn là Tết, nhưng cần nhẹ nhàng hơn

Cứ mỗi năm Tết sắp về, có người lại than "sợ Tết lắm". Bởi Tết đến họ không được "Vui như Tết", mà phải lo toan đủ đường. Tết sẽ vẫn là Tết, nhưng cần phải nhẹ nhàng hơn, đó là tâm điểm trò chuyện với Tiền Phong Cuối tháng của các chuyên gia tâm lý.

Ngày Xuân & việc trì trai

Mùa Xuân là mùa của tất cả! Từ vạn vật, muông thú, con người, hết thảy đều như khoác lên mình một bộ áo mới, ai ai cũng cảm thấy lòng mình thánh thiện, nhân từ và vui vẻ hơn khi xuân về. Thế nhưng, cũng chính từ cái vui này mà dẫn đến những tiệc tùng, nhà nào cũng mâm cao cỗ đầy; giết thịt heo, gà, tôm, cá… nhiều hơn.

Bánh chưng vẫn là linh hồn của Tết

Là một nhà dân tộc học, một người làm công tác bảo tàng, tưởng rằng ông sẽ thích nói về truyền thống và “dị ứng” với những thay đổi. Nhưng ngược lại, những điều mà PGS. TS Nguyễn Văn Huy, nguyên giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trao đổi xung quanh cái Tết cổ truyền đáng cho nhiều người phải suy nghĩ.

Tản mạn về câu đối tết

Sáng tác câu đối là một thú chơi tao nhã của các bậc trí thức nhiều thời, có nội hàm văn hóa rất cao, thể hiện luân lý của người Á Đông nói chung, tính nhân văn của dân tộc ta nói riêng. Mỗi độ xuân về, ngoài việc trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, nhà nào cũng dán câu đối.

Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán tại Việt Nam

Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc.Từ những thế kỷ trước, từ đời Lý - Trần – Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.

Hồn Tết Thăng Long

Đất Thăng Long hội tụ và chắt lọc tinh hoa của mọi miền quê, nên người Thăng Long đón Tết, vui Xuân vẫn theo các phong tục, tập quán của người Việt, nhưng thanh nhã hơn, bặt thiệp hơn, lịch lãm hơn mọi miền.

Bài xem nhiều