Tết vẫn là Tết, nhưng cần nhẹ nhàng hơn
Cứ mỗi năm Tết sắp về, có người lại than "sợ Tết lắm". Bởi Tết đến họ không được "Vui như Tết", mà phải lo toan đủ đường. Tết sẽ vẫn là Tết, nhưng cần phải nhẹ nhàng hơn, đó là tâm điểm trò chuyện với Tiền Phong Cuối tháng của các chuyên gia tâm lý.
Háo hức mua muối đầu xuân
Sáng mùng 1 Tết, khi mặt người còn chưa rõ, tiếng rao bán muối xuất hiện ở nhiều tuyến phố Hà Nội. Dù có nơi rao bán 20.000 đồng được một nhúm muối nhưng ai cũng phấn khởi và chúc nhau những điều tốt đẹp đến người bán.
Đi lễ đầu xuân
Khi những chùm pháo hoa rực rỡ màu trùm lên bầu trời chào đón thời khắc giao thừa thiêng liêng cũng là lúc mọi người, mọi nhà cùng nhau hướng về bàn thờ tổ tiên, cùng nhau đi lễ cầu phúc, cầu an cho gia đình và bản thân.
Đừng đánh mất các truyền thống tốt đẹp ngày Tết
Tết ở Việt Nam có biết bao truyền thống tốt đẹp mà chúng ta cần gìn giữ cho muôn đời con cháu.
Gói bánh chưng nhớ Tết xưa
Tết có quá nhiều thứ để chuẩn bị, mua sắm. Cũng vì quá nhiều lo lắng nên dễ làm thiếu mất cái nọ, cái kia… nhưng bánh chưng thì chưa thấy có ai quên bao giờ.
Đạo lý và triết lý Việt
Ngày Tết trên bàn thờ tổ tiên của mọi gia đình người Việt ta nhà nào cũng có mâm ngũ quả và cặp bánh truyền thống ngàn đời không thể thiếu, đó là cặp bánh chưng, bánh dày. Hình dạng đồng bánh chưng thì vuông và bánh dày thì tròn. Tại sao vậy?
Chuyện phong tục Tết
Lễ tết là thuộc về phong tục. Trong phong tục của cả nước có phong tục riêng của từng vùng. Mỗi vùng đóng góp những phong tục của mình vào phong tục chung. Hà Nội cũng vậy, từ xưa để hình thành một vùng “Văn hóa kinh kỳ” cũng có tục đón Tết riêng.
Tâm lý ngày Tết
Những dịp để cả một dân tộc được sống cùng nhau trong một tình cảm, một ý tưởng chung, cùng một xúc động tập thể, bao giờ cũng hiếm. Thường đấy phải là những sự kiện quan trọng, có liên quan ngay đến đời sống của cả cộng đồng, mới có thể tạo nên sự đồng nhất như vậy về ý nghĩ và rung cảm của mọi người.
Bánh chưng, Dưa hành… và những đổi thay của Tết
Tết, dù thời nay được định nghĩa bằng những món Tây, bằng những món quà biếu xa xỉ chở nặng... toan tính thì trong tâm niệm của hết thảy người Việt, Tết muôn đời vẫn là xum vầy, là tụ họp và vui vẻ.
Tết màu đỏ
Mẹ nhớ không khi gia đình mình còn nghèo khó, tết nào cũng phải gói ghém để vẫn có tết như mọi nhà trong xóm mà không quá tốn kém. Đồng tiền ba mẹ kiếm ra trong những ngày ấy dù nhỏ nhoi nhưng là những hạt ngọc dệt nên từ mồ hôi, nước mắt để chúng con thành người.