Ngày Xuân nói chuyện mâm ngũ quả
Mất nửa buổi bày mâm ngũ quả trên bàn thờ tổ tiên, Lan cứ nghĩ sẽ được mẹ chồng khen đảm đang, nào ngờ, khi vừa bước chân về tới nhà mẹ chồng cô đã hạ hết cả mâm ngũ quả xuống và nhìn cô con dâu chằm chằm…
Tục lễ chùa ngày Tết
Chúng ta đang chuẩn bị đón một cái Tết Nguyên đán mới – Tết Tân Mão. Nói một cách chính xác, Tết/tiết Nguyên đán được bắt đầu từ ngày mồng Một tháng Giêng đầu năm mới theo lịch cổ truyền mà ta vẫn quen gọi là âm lịch.
Kiêu hãnh hoa đào bích
Từ lâu đời, mỗi năm cứ vào khoảng giữa tháng chạp là người kinh kỳ lại thấy những người ở làng trồng đào Nhật Tân vác cành đào nguễu nghện trên vai hãnh diễn đi ngoài phố bất kể gió bấc, mưa phùn, giá rét họ cũng khoác áo tơi đi khắp các phố phường. bây giờ thì đa số họ đi xe đạp hoặc xe máy chở bốn hoặc năm cành phía sau.
Phong tục Tết cổ truyền Việt Nam
Từ xa xưa, hàng năm trên đất nước ta đã có những lễ, Tết được các thế hệ người Việt cổ thực hiện một cách phổ biến và duy trì lâu dài trở thành phong tục mang bản sắc dân tộc rât sâu đậm trong lòng nhân dân.
Phong vị Tết quê
27 tháng Chạp là má tôi lụm cụm đi rọc lá chuối đem phơi, ngâm gạo nếp để xay bột, chuẩn bị làm bánh. Đến ngày 28, không khí Tết xuất hiện.
Tết Hà Nội đầu thế kỷ XX
Nằm lặng lẽ trong một con ngõ nhỏ phố Ngô Quyền (Hà Nội), ngôi nhà giản dị của nhà Hà Nội học (HNH) Nguyễn Vinh Phúc ấm áp thân tình. Giữa miên man sách báo được xếp tràn trên các bậc cầu thang và các bằng khen treo kín tường, ông ngồi trầm tư, kể về cách người Hà Nội ăn Tết từ những năm đầu thế kỷ XX...
Vì sao có Tết Nguyên đán?
Tết Nguyên đán là Tết đầu tiên và quan trọng nhất trong năm. Căn cứ vào các phong tục và quá trình chuẩn bị có thể nhận thấy Tết Nguyên đán đã gắn bó với đời sống con người từ xa xưa.
Ký ức Tết xưa ở quê tôi!
Một năm mới lại sắp về nữa rồi. Ngày cận Tết, ở Sài Gòn này ra đường lúc nào cũng đông hết, người ta đi mua sắm, đi dạo phố. Gần Tết, khiến mình càng nhớ quê nhiều hơn, mặc dù hôm Tết tây mình có về quê chơi hai ngày.
Đầu năm nói chuyện về ngày 'Rằm tháng giêng'
Dân gian ta có câu: “Rằm tháng giêng ai siêng thì quảy, rằm tháng bảy kẻ quảy người không, rằm tháng mười, mười người mười quảy” để nói lên tập quán cùng sự hệ trọng của từng cái rằm.
Tâm linh người Việt trong khói hương ngày Tết
Chẳng biết từ bao giờ, chuyện thắp hương trên bàn thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống tâm linh người Việt. Nén hương như một chiếc cầu nối thiêng liêng giữa cuộc sống hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất.